Thông tin thuốc

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 59)

C (mg/l) l n

Thông tin thuốc

Mục tiêu

1. Trình bày đ−ợc các cách phân loại thông tin thuốc. 2. Liệt kê đ−ợc 5 yêu cầu của một thông tin thuốc.

3. Trình bày đ−ợc những nội dung và kỹ năng cần thiết khi thông tin thuốc cho bệnh nhân.

Mở đầu

Trên thế giới, thuật ngữ “Thông tin thuốc” đ−ợc đề cập nhiều vào những năm đầu của thập kỷ 60 và gắn với thuật ngữ này là các khái niệm “Trung tâm thông tin thuốc” và “Chuyên gia thông tin thuốc”. Tr−ớc thời gian này, các câu hỏi về các thông tin liên quan đến thuốc hầu hết do các d−ợc sỹ trả lời bằng cách tham khảo một số tài liệu nh− D−ợc th− hay D−ợc điển. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, mô hình này bắt buộc phải thay đổi. Đầu tiên là sự bùng nổ số l−ợng các thuốc điều trị: Các thuốc mới ngày càng đa dạng về cơ chế tác dụng, yêu cầu về kỹ thuật bào chế ngày càng cao, ngày càng nhiều vấn đề về đặc tính của thuốc đòi hỏi phải cân nhắc trong khi sử dụng, và cùng với điều đó, tỷ lệ bệnh do thuốc gây ra cũng ngày càng tăng. Trong cùng thời gian này, các tài liệu liên quan đến thuốc cũng đ−ợc tăng lên nhanh chóng.

Sự phát triển của các trung tâm thông tin thuốc và các chuyên gia thông tin thuốc là điểm khởi đầu của khái niệm D−ợc lâm sàng. Nó đặt nền tảng để các d−ợc sỹ chia sẻ trách nhiệm với các bác sỹ trong việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân. Bằng việc sử dụng hiệu quả các thông tin thuốc, ng−ời d−ợc sỹ sẽ có những kiến thức sâu rộng về thuốc và có thể đảm nhiệm đ−ợc vai trò t− vấn trong điều trị.

Những kiến thức trong ch−ơng này nhằm giúp các học viên có khả năng nắm bắt, khai thác và sử dụng các thông tin liên quan đến sử dụng thuốc để thực hiện đ−ợc vai trò t− vấn của d−ợc sĩ lâm sàng.

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)