C Ciprofloxacin

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 111)

- Tổn hại x−ơng và răng Rối loạn tiêu hoá

B. C Ciprofloxacin

C. Ciprofloxacin

D. ……….

7. Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu (MIC) là .... (A)... ức chế sự nhân lên của vi khuẩn. Tại mức nồng độ này, số l−ợng tế bào vi khuẩn ...(B)... nh−ng vi khuẩn không chết.

8. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) là ...(A)... có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Số l−ợng tế bào vi khuẩn ...(B) ... theo thời gian tiếp xúc giữa kháng sinh với vi khuẩn.

9. Chín nhóm kháng sinh và kháng khuẩn thông dụng là:

1. Beta-lactam 4. TMP/SMZ 7. Phenicol

2……… 5. ……… 8………

3………. 6. Macrolid 9………

Chọn câu trả lời đúng nhất (từ câu 10 đến câu 14)

10 . Kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn khi: A. Tỷ lệ MBC/MIC > 4.

B. Tỷ lệ MBC/MIC < 4. C. Tỷ lệ MBC/MIC = 4.

11. Các kháng sinh sau đây đều có thể sử dụng cho phụ nữ có thai, trừ:

A. Pen. G

B. Erythromycin C. Amoxicilin D. Cephalexin E. Gentamicin

12. Các câu sau đây về "Kháng giả" đối với kháng sinh đều đúng, trừ:

A. Th−ờng gặp khi dùng kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn. B. Th−ờng gặp khi dùng kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn.

C. Nồng độ kháng sinh tại ổ nhiễm khuẩn không đủ

D. Th−ờng gặp khi dùng kháng sinh kìm khuẩn ở ng−ời suy giảm miễn dịch

13. Các câu sau đây về "Kháng thật" đối với kháng sinh đều đúng, trừ:

A. Kháng thật là do vi khuẩn tạo ra men phá huỷ kháng sinh hoặc tạo ra gen kháng kháng sinh

B. Kháng thật xuất hiện do sử dụng kháng sinh không đủ liều

C. Kháng thật xuất hiện do sử dụng kháng sinh không đủ thời gian quy định

D. Không nên phối hợp kháng sinh trong tr−ờng hợp này.

E. Nên làm kháng sinh đồ khi điều trị cho những tr−ờng hợp này. 14. Các nhóm kháng sinh sau đây có tác dụng kìm khuẩn, trừ:

A. Macrolid B. Tetracyclin C. Aminosid D. Phenicol E. Lincosamid

Phân biệt đúng/sai (từ câu 15 đến câu 29)

Về tác dụng không mong muốn (ADR) của thuốc kháng sinh và kháng khuẩn:

Đ S

15. Dị ứng là ADR nổi bật của nhóm beta-lactam ˚ ˚ 16. Sốc quá mẫn gặp nhiều khi sử dụng nhóm cephalosporin hơn

nhóm penicilin ˚ ˚

17. Gây suy tuỷ là ADR th−ờng gặp khi dùng nhóm quinolon ˚ ˚ 18. Điếc có thể gặp khi dùng nhóm aminosid ˚ ˚ 19. Nh−ợc cơ không bao giờ gặp khi dùng nhóm lincosamid ˚ ˚ 20. Gây tổn hại x−ơng và răng th−ờng gặp khi dùng nhóm phenicol ˚ ˚

21. Quinolon có thể gây co giật ˚ ˚

22. Tetracyclin có thể gây đứt gân ˚ ˚

23. Sỏi tiết niệu là ADR có thể gặp khi sử dụng TMP/SMZ ˚ ˚ 24. Buồn nôn, chán ăn th−ờng gặp khi sử dụng metronidazol ˚ ˚

Về độ dài của đợt điều trị bằng kháng sinh:

Đ S

25. Đợt điều trị kháng sinh th−ờng kéo dài khoảng 3 ngày ˚ ˚ 26. Nên ngừng ngay kháng sinh khi triệu chứng lâm sàng đ−ợc cải

thiện ˚ ˚

27. Điều trị lao th−ờng kéo dài 8 tháng ˚ ˚

28. Điều trị viêm màng não do vi khuẩn kéo dài khoảng 1 tuần ˚ ˚ 29. Khi dùng các kháng sinh có thời gian bán thải dài, đợt điều trị

Bài 9

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)