T−ơng tác thuốc với đồ uống

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 31)

C (mg/l) l n

3. T−ơng tác thuốc với đồ uống

Trong mọi tr−ờng hợp, n−ớc là đồ uống thích hợp cho mọi loại thuốc vì không xảy ra t−ơng kỵ khi hoà tan thuốc.

Ưu điểm của việc dùng nớc để uống thuốc

− N−ớc làm thuốc dễ dàng trôi từ thực quản xuống dạ dày, tránh sự đọng viên thuốc hoặc hoạt chất lại thành thực quản và nhờ đó giảm tác dụng gây kích ứng và gây loét của một số thuốc nh− quinin, erythromycin, doxycyclin, sắt, aspirin... Điều này đặc biệt quan trọng với ng−ời già vì ở đối t−ợng này l−ợng dịch tiết ít và thành thực quản khô nên khó dẫn thuốc.

− N−ớc làm tăng độ tan của thuốc, giúp cho thuốc khuếch tán đến khắp bề mặt ống tiêu hoá và do đó tạo điều kiện cho sự hấp thu tốt hơn. Nh− vậy, n−ớc có ảnh h−ởng lớn tới những thuốc có độ tan thấp nh− amoxycilin, theophylin, penicilin V dạng acid...

− L−ợng n−ớc nhiều sẽ giúp thuốc bài xuất nhanh qua thận và do đó giảm đ−ợc độc tính của nhiều loại thuốc nh− cyclophosphamid; hoặc giảm tác dụng phụ do tạo sỏi của các sulfamid. Nói chung, l−ợng n−ớc cần để uống thuốc phải từ 100 - 200 ml. Không nên nuốt chửng thuốc không có n−ớc. Ngoại lệ có một số loại thuốc chỉ cần dùng một l−ợng n−ớc nhỏ chừng 30 - 50 ml để chiêu thuốc. Thí dụ:

+ Thuốc tẩy sán niclosamid → cần tạo nồng độ thuốc đậm đặc quanh thân sán.

+ Kavet hoặc các thuốc dạng gói bột chữa viêm loét dạ dày theo cơ chế giảm toan (antacid) → cần tạo một l−ợng bột sánh giữ lâu trong dạ dày để tăng tác dụng trung hoà acid.

+ Các loại thuốc ở dạng viên bao tan trong ruột hoặc viên giải phóng chậm chỉ cần uống khoảng 50 ml n−ớc, đủ để đ−a viên thuốc xuống ruột. Nếu uống quá nhiều n−ớc, thuốc có thể bị chuyển quá nhanh trong lòng ruột và ra ngoài tr−ớc khi hấp thu hoàn toàn tại vị trí đã định.

Những loại đồ uống nên tránh

− Các loại n−ớc hoa quả, n−ớc khoáng kiềm hoặc các loại n−ớc ngọt đóng hộp có gas vì các loại n−ớc này có thể làm hỏng thuốc hoặc gây hấp thu thuốc quá nhanh.

Ion calci có thể tạo phức với nhiều loại thuốc, thí dụ tetracyclin nếu uống cùng với sữa sẽ bị cản trở hấp thu.

Các lipid trong sữa có thể hoà tan một số thuốc vào trong đó và giữ thuốc lại. Các hợp phần protein trong sữa có thể liên kết với một số thuốc có ái lực cao với protein. Tất cả các quá trình này đều cản trở hấp thu thuốc. Đa phần các kháng sinh thông dụng đều bị sữa làm giảm hấp thu nh− erythromycin, penicilin V, các tetracyclin...

− Cà phê, chè: Tanin trong chè có thể gây tủa nhiều loại thuốc có chứa sắt hoặc alcaloid. Cafein trong cà phê có thể làm tăng độ hoà tan của một số thuốc nh− ergotamin nh−ng lại cản trở hấp thu các loại thuốc liệt thần (neuroleptic).

− R−ợu (alcol): Nhiều bệnh nhân bị bệnh tâm thần do nghiện r−ợu, do đó khả năng gặp phải tr−ờng hợp bênh nhân vừa uống thuốc, vừa uống r−ợu không phải là hiếm. Cần l−u ý để tránh những t−ơng tác sau:

+ R−ợu và các thuốc tác dụng lên thần kinh trung −ơng:

. Các benzodiazepin nh− diazepam khi uống cùng với r−ợu sẽ gây thay đổi tâm tính rất mạnh ngay ở liều th−ờng dùng. Sự thay đổi này chỉ có thể gặp ở liều rất cao nếu dùng đơn độc không có r−ợu.

. Tác dụng kích thích ở liều nhỏ, ức chế ở liều cao của r−ợu làm ảnh h−ởng nhiều đến tác dụng điều trị của các nhóm thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ, thuốc chống động kinh.

+ R−ợu và thuốc giảm đau không steroid: R−ợu làm tăng tác dụng phụ

trên đ−ờng tiêu hoá nh− viêm, loét, chảy máu của các thuốc chống viêm không steroid (aspirin...).

+ R−ợu uống cùng với paracetamol: Làm tăng nguy cơ viêm gan.

+ R−ợu và thuốc kháng histamin:

. Các loại kháng H1 có tác dụng ức chế thần kinh trung −ơng, do đó khi uống cùng với r−ợu sẽ xuất hiện tác dụng ức chế quá mức ngay ở liều thấp.

. Các loại kháng H2 do tác dụng kìm hãm men ở microsom gan, làm chậm quá trình chuyển hoá r−ợu và tăng mức alcol trong máu, gây nhức đầu, buồn nôn...

+ R−ợu và thuốc chống tăng huyết áp:

. Do tác dụng giãn mạch ngoại vi của r−ợu, nếu uống đồng thời với các thuốc chống tăng huyết áp có thể có nguy cơ gây tụt huyết áp đột ngột quá mức cần thiết.

. Alcol còn là dung môi tốt cho những thuốc có hệ số mỡ/n−ớc cao (nh− thuốc chẹn beta), làm cho thuốc hấp thu quá nhanh, gây tác dụng

đột ngột do tăng nồng độ thuốc trong máu trên mức điều trị. + R−ợu và thuốc chống đái tháo đ−ờng:

. Tác dụng hợp đồng lên chuyển hoá hydratcarbon dẫn đến nguy cơ hạ đ−ờng huyết đột ngột, gây hôn mê.

. Một số sulfamid nh− tolbutamid khi uống cùng với r−ợu gây phản ứng antabuse (sợ r−ợu).

+ R−ợu và thuốc kháng khuẩn: Một số chất khi dùng với r−ợu sẽ gây

phản ứng antabuse (sợ r−ợu) nh− các cephalosporin, isoniazid, metronidazol...

Một phần của tài liệu hóa dược ,dược lý III, đào tạo dược sĩ trung học, chủ biên PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền, NXB y học (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)