X (đơn vị cũ) x hệ số chuyển đổi =Y (đơn vị SI)
3. Một số xét nghiệm huyết học
Trong máu có ba loại huyết cầu: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Xét nghiệm tế bào máu giúp cho chẩn đoán và theo dõi tiến triển của bệnh, mặt khác giúp cho việc theo dõi tác dụng của thuốc và cả những tác dụng không mong muốn của thuốc.
3.1. Hồng cầu
Hồng cầu là một trong những thành phần hữu hình của máu với vai trò chủ yếu là vận chuyển hemoglobin (huyết sắc tố) rồi hemoglobin sẽ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô. Hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt nên tỷ lệ giữa diện tích của màng bao bọc tế bào so với các thành phần chứa bên trong tế bào là rất lớn. Hồng cầu cũng có thể thay đổi hình dạng khi đi qua các mao mạch. Xét nghiệm về hồng cầu rất phong phú, ở đây chỉ trình bày một số xét nghiệm cơ bản sau:
• Số l−ợng hồng cầu
− Bình th−ờng ở nam có 4.200.000 ± 200.000/1 mm3 (SI: 4,2 ± 0,2 x 1012/L). ở nữ 3.850.000 ± 150.000/1 mm3 (SI: 3,85 ± 0,15 x 1012/L).
− Hồng cầu giảm: Thiếu máu do nhiều nguyên nhân - có thể do giảm tổng hợp (suy tuỷ, rối loạn tổng hợp porphyrin, ..), tăng phá huỷ (thiếu máu tan máu), hoặc do mất máu.
− Hồng cầu tăng (đa hồng cầu): Trong tr−ờng hợp mô bị thiếu oxy, sẽ có quá trình điều hoà kích thích tạo hồng cầu ở tuỷ x−ơng. Nguyên nhân gây thiếu oxy ở mô có thể do sống ở vùng cao, suy tim, các bệnh đ−ờng hô hấp... và những nguyên nhân này có thể gây tăng hồng cầu thứ phát và số l−ợng hồng cầu có thể tăng đến 6 - 8 triệu/1 mm3. Bên cạnh đó, còn có các tr−ờng hợp tăng hồng cầu do bệnh lý, vì một nguyên nhân nào đó, tuỷ x−ơng sản xuất ra quá nhiều hồng cầu, trong tr−ờng hợp này số l−ợng bạch cầu và tiểu cầu đều tăng.
• Nồng độ hemoglobin
Nồng độ huyết sắc tố ng−ời Việt Nam bình th−ờng là: Nam 14,6 ± 0,6 g/dl (SI: 2,26 ± 0,09 mmol/L); nữ 13,2 ± 0,5 g/dl (SI: 2,04 ± 0,08 mmol/L). Đ−ợc coi là thiếu máu khi nồng độ huyết sắc tố thấp hơn 13g/dl ở nam và 12g/dl ở nữ; nh−ng cũng có tr−ờng hợp thiếu máu giả tạo do máu bị hoà loãng tăng thể tích huyết t−ơng.
•Hematocrit
− Nếu ly tâm máu toàn phần đã chống đông trong một ống mao quản, sẽ tách đ−ợc 2 phần: Phần trên lỏng là huyết t−ơng, phần d−ới đặc là các huyết cầu. So sánh tỷ lệ phần trăm giữa thể tích huyết cầu với máu toàn phần đ−ợc gọi là hematocrit. Trên thực tế, để dễ dàng tính toán ng−ời ta sử dụng một loại ống ly tâm riêng có khắc các vạch từ 0 đến 100 gọi là ống hematocrit. Sau khi ly tâm, không cần tính thể tích các lớp mà th−ờng tính hematocrit bằng cách so sánh chiều cao của 2 lớp.
− ở ng−ời bình th−ờng, hematocrit có giá trị 39 - 45% hoặc 0,39 - 0,45 ở nam; 35 - 42% hoặc 0,35 - 0,42 ở nữ.
− Hematocrit giảm trong chảy máu, tan máu và tăng trong mất n−ớc do ỉa chảy, nôn mửa, sốt kéo dài.
•Tốc độ lắng máu
− Tốc độ lắng máu (huyết trầm) là tốc độ lắng của hồng cầu trong máu đã đ−ợc chống đông và đ−ợc hút vào một ống mao quản có đ−ờng kính nhất định để ở t− thế thẳng đứng. Th−ờng lấy kết quả chiều cao của cột huyết t−ơng sau 1 hay 2 giờ đầu.
− ở ng−ời bình th−ờng: tốc độ lắng máu là 3-7 mm/giờ đối với nam và 5 - 10 mm/giờ đối với nữ.
− Tốc độ lắng máu tăng trong các bệnh có viêm nhiễm nh− thấp khớp, lao đang tiến triển, ung th− (giờ đầu có thể tới 30 - 60mm). Xét nghiệm này tuy không đặc hiệu nh−ng đơn giản nên th−ờng đ−ợc dùng để theo dõi tiến triển của bệnh.
3.2. Bạch cầu (3200 - 9800/mm3; SI: 3,2 - 9,8 x 109/L)
Bạch cầu giúp cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh bằng quá trình thực bào hoặc bằng quá trình miễn dịch. Căn cứ vào hình dạng và cấu trúc, ng−ời ta chia bạch cầu thành 5 loại: Bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đa nhân −a acid, bạch cầu đa nhân −a base, bạch cầu mono và bạch cầu lympho. Cả 3 loại bạch cầu đa nhân đều có rất nhiều hạt đặc tr−ng trong bào t−ơng nên ng−ời ta còn gọi chung là bạch cầu hạt.
Công thức bạch cầu có tỷ lệ % nh− sau:
Bạch cầu hạt trung tính 50 - 70% Bạch cầu hạt −a base 0 - 1 % Bạch cầu hạt −a acid 1 - 4 % Bạch cầu lympho 20 - 25 % Bạch cầu mono 5 - 7 %
Số l−ợng bạch cầu trên 10.000/mm3 đ−ợc coi là tăng bạch cầu. Khi có số l−ợng xuống d−ới 3000/mm3 coi là giảm bạch cầu.
Tăng bạch cầu gặp trong các tr−ờng hợp:
− Trong đại đa số các bệnh nhiễm khuẩn gây mủ.
− Trong các bệnh nhiễm độc.
− Khi có sang chấn, th−ơng tổn tế bào, sau phẫu thuật.
− Đặc biệt, bạch cầu tăng rất cao trong bệnh ung th− dòng bạch cầu. Giảm bạch cầu gặp trong các tr−ờng hợp:
− Sốt rét.
− Th−ơng hàn.
− Bệnh do virus.
− Chứng mất bạch cầu hạt, giảm sản hoặc suy tuỷ x−ơng.
3.3. Tiểu cầu (150.000 - 300.000/mm3; SI: 0,15-0,3 x 1012/L)
Là những tế bào không nhân, tham gia vào quá trình cầm máu. Khi thành mạch bị tổn th−ơng, tiểu cầu sẽ tập kết tại đó cho đến khi hình thành
nút tiểu cầu bịt kín chỗ bị tổn th−ơng. Giảm tiểu cầu xuống d−ới 100.000/mm3 dễ sinh chảy máu. Giảm tiểu cầu có thể do suy tuỷ, do ung th−, do nhiễm độc asen, benzen, nhiễm khuẩn và virus. Nhiều thuốc có thể gây giảm tiểu cầu (chloramphenicol, quinidin, heparin, nhiều thuốc chống ung th−). Nhiều thuốc khác có khả năng ức chế sự kết dính tiểu cầu (aspirin).
Kết luận
Trên đây là một số kiến thức cơ bản về các xét nghiệm sinh hoá và huyết học th−ờng hay sử dụng trong lâm sàng. Các kiến thức này cũng chỉ chủ yếu tập trung vào những vấn đề có liên quan đến sử dụng thuốc, đặc biệt là nhằm đánh giá hiệu quả của thuốc và theo dõi ADR trong quá trình điều trị. Để có đ−ợc đánh giá chính xác, ít khi chỉ theo dõi một xét nghiệm đơn lẻ mà cần nhận định tổng hợp nhiều kết quả xét nghiệm khác nhau. Đồng thời cũng phải tùy từng tr−ờng hợp cụ thể để cân nhắc các thời điểm cần thiết phải tiến hành theo dõi đánh giá các xét nghiệm lâm sàng: Tr−ớc khi có quyết định dùng thuốc, trong suốt quá trình điều trị và cá biệt có những tr−ờng hợp ngay cả sau khi đã ngừng thuốc.
Tự l−ợng giá
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (từ câu 1 đến câu 10)
1. Creatinin đào thải chủ yếu do…(A)…, bài tiết ở ống thận hoặc tái hấp thu rất ít, coi nh− không đáng kể. Do đó, trị số creatinin huyết th−ờng đ−ợc sử dụng để đánh giá ....B….
2. Các hormon điều hòa đ−ờng huyết đ−ợc phân thành hai nhóm đối lập: Một bên là hormon làm giảm đ−ờng huyết nh− …(A)…, một bên là những hormon làm tăng đ−ờng huyết nh− …(B)…, …(C)…
3. Khi nồng độ acid uric trong huyết thanh v−ợt quá mức độ bão hoà thì các tinh thể urat có thể tích đọng trong sụn, khớp, thận. Đó là nguyên nhân gây bệnh …(A)…
4. ALAT trong huyết thanh th−ờng tăng trong các bệnh lý có tổn th−ơng …(A)…
5. Các nguyên nhân gây giảm thải trừ dẫn đến làm tăng urê máu có thể phân thành 3 nhóm:
− Nguyên nhân ...(A)... : Viêm cầu thận cấp hoặc mạn, viêm ống thận cấp do nhiễm độc.
− Nguyên nhân ...(C)...: mất n−ớc, nôn mửa, ỉa chảy, giảm l−u l−ợng máu, sốc, suy tim.
6. Nguyên nhân gây tăng bilirubin máu có thể phân thành 3 nhóm:
− Nguyên nhân ...(A)... : Ví dụ nh− sỏi mật, ung th− đầu tuỵ
− Nguyên nhân ...(B)... : Ví dụ nh− tổn th−ơng tế bào gan (do virus, do thuốc, do r−ợu), tắc đ−ờng dẫn mật trong gan
− Nguyên nhân ...(C)... : Ví dụ nh− thiếu máu tan máu 7. Công thức bạch cầu có tỷ lệ % nh− sau:
Bạch cầu … (A)… 50 - 70%
Bạch cầu hạt −a base 0 - 1 % Bạch cầu hạt −a acid 1 - 4 %
Bạch cầu … (B)… 20 - 25 %
Bạch cầu mono 5 - 7 %
8. Số l−ợng bạch cầu … (A)… trong các tr−ờng hợp nhiễm khuẩn, ung th− bạch cầu…và … (B)…. trong các tr−ờng hợp sốt rét, suy tuỷ…
9. Số l−ợng hồng cầu có thể giảm do các nguyên nhân:
− Giảm tổng hợp: Ví dụ nh−…(A)…
− Tăng phá huỷ: Ví dụ nh−…(B)…
− Mất máu
10. Tốc độ lắng máu tăng trong các bệnh ....(A)... nh− thấp khớp, lao đang tiến triển, ung th−....
Chọn câu trả lời đúng nhất (từ câu 11 đến câu 20)
11. Khi bệnh nhân suy thận, kết quả xét nghiệm sinh hoá máu th−ờng cho thấy:
A. Creatinin và urê không thay đổi B. Creatinin không thay đổi, urê tăng C. Creatinin tăng, urê không thay đổi D. Cả creatinin và urê đều tăng
12. Glucose máu tăng:
A. Trong bệnh lý đái tháo đ−ờng
C. Khi sử dụng dài ngày các thuốc nhóm glucocorticoid D. A, B và C đều đúng
13. Hạ glucose huyết quá mức th−ờng do quá liều: A. Insulin
B. Probenecid C
D
Các thuốc hạ đ−ờng huyết dạng uống Cả A và C đều đúng.
14. Khi bệnh nhân sử dụng một thuốc có độc tính trên tế bào gan, cần theo dõi xét nghiệm nào trong các xét nghiệm sinh hoá máu sau: