Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới về bảo hiểm thân tàu trong thương mại hàng hải (Trang 129)

c. Nhóm giải pháp về công tác cán bộ.

3.4.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu tại Việt Nam

định rõ những bất cập, hạn chế cần khắc phục và đề ra các nội dung, giải pháp cần tăng cường triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán để trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định ký kết hoặc phê chuẩn gia nhập thêm các điều ước, thỏa thuận quốc tế về hàng hải cần thiết khác. Trước mắt, cần đẩy nhanh thủ tục phê chuẩn gia nhập 02 công ước mà Cục Hàng hải Việt Nam đã trình (BUNKER 2001, MLC 2006); tập trung nghiên cứu, đàm phán để sớm ký kết hoặc phê chuẩn gia nhập một số công ước đang cần khác (CONTENER 72, SUA 2005, SUA PROT 2005, các Phụ lục của SOLAS 74/78, MARPOL 73/78...) và một số hiệp định, thỏa thuận khác về hàng hải với các nước.

3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu tại Việt Nam Việt Nam

3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu tại Việt Nam Việt Nam thân tàu. Ngoài những giải pháp đưa ra thì những chính sách của Nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng. Nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại, nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi pháp luật bảo hiểm thân tàu tại các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, xin được đưa ra một số kiến nghị cụ thể như sau:

- Nhà nước nên có những chính sách quản lý bảo hiểm một cách chặt chẽ hơn, đòi hỏi cao hơn đối với các đơn vị muốn thành lập các công ty bảo hiểm chuyên ngành, công ty bảo hiểm cổ phần, phải đáp ứng yêu cầu về số vốn tối thiểu, năng lực và trình độ của giám đốc doanh nghiệp.

- Nhà nước cần sớm ban hành luật bảo hiểm nhằm tạo ra môi trường pháp lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển. Vì có chương XVI trong luật hàng hải nên khi thông qua luật bảo hiểm Nhà nước ít đề cập đến phần bảo hiểm hàng hải. Trong khi chương XVI còn nhiều điều bất cập. Ví dụ như điều 228 có ghi: “Trong trường hợp bồi thường tổn thất liên quan đến các trách nhiệm trong tai nạn đâm va, thì ngoài trách nhiệm bồi thường các tổn thất của đối

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam và một số nước trên thế giới về bảo hiểm thân tàu trong thương mại hàng hải (Trang 129)