Có lấy sách giúp tớ không nào ?

Một phần của tài liệu Hành động Nhờ trong tiếng Việt (Trang 103)

Phân tích ví dụ trên, đặt trong bối cảnh giao tiếp nhất định, nó vừa là lời hỏi vừa là lời cầu khiến mà cụ thể ở đây là lời nhờ. Lời nhờ này hình thành bởi sự kết hợp lồng ghép lời hỏi ―có...không?‖ và lời cầu khiến với tiểu từ

nào. Nếu lược bỏ tiểu từ, ta sẽ có lời hỏi, nếu lược bỏ " có...không", ta sẽ có lời nhờ. Về mặt ý nghĩa tình thái, hai lời phụ thuộc ví dụ trên vừa biểu thị hành động hỏi và hành động nhờ. Chúng đều là các hành động hiển ngôn. Song các hành động này lại là phương tiện để người nói thực hiện lực ngôn trung cầu khiến, cụ thể là nhờ chứa đựng hàm ý cảnh báo. Vậy, ý nghĩa nhờ

và ý nghĩa cảnh báo chính là mục đích giao tiếp cần hướng tới của người nói khi sử dụng lời nhờ thuộc dạng thức hỏi thế này. Cảnh báo là hành động ngôn trung gián tiếp được thực hiện thông qua hành động vừa hỏi vừa cầu khiến.

Dựa trên thực tế giao tiếp, có thể thấy, tiểu từ nào còn có thể xuất hiện ở đầu lời thay vì đứng cuối lời. Khi đặt phát ngôn có chứa nào ở vị trí đầu phát ngôn vào ngữ cảnh cụ thể mới thấy rõ hiệu quả giao tiếp mà phương tiện này đạt tới. Ở vị trí đầu phát ngôn, nào sẽ nhấn mạnh thêm nét nghĩa nhờ của lời

101

hiện một hành động nào đó, thường là cùng thực hiện, chính vì vậy mà đề ngữ của lời trong trường hợp này là đại từ ngôi 2 số nhiều hoặc đại từ ngôi gộp. Ví dụ:

Một phần của tài liệu Hành động Nhờ trong tiếng Việt (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)