Bác hộ em cầm cái võng này ra ngõ.

Một phần của tài liệu Hành động Nhờ trong tiếng Việt (Trang 89)

Ngoài ra, vị từ hộ cũng có cách dùng phổ biến trong kết cấu V + hộ với tư cách là vị từ phụ chuyên biểu thị ý nghĩa cầu khiến. Dạng này phổ biến hơn dạng có hộ là vị từ cầu khiến. Đặc thù của nó cũng là ngắn gọn, súc tích, biểu đạt đủ nội dung mệnh đề, thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. Ví dụ: - Hôm nay, anh nhổ cỏ vườn hộ em nhé, em phải đi chợ phiên đến

cuối chiều.

- Con đặt hộ mẹ nồi cơm rồi ăn trước đi, mẹ bận họp về muộn. 3.1.3.3. Kết cấu: Vị từ + Vị từ phụ có ý nghĩa nhờ : giúp, giùm, hộ 3.1.3.3. Kết cấu: Vị từ + Vị từ phụ có ý nghĩa nhờ : giúp, giùm, hộ

Như đã trình bày ở trên, các vị từ giúp, giùm, hộ do không gọi tên hành động cụ thể mà chủ ngôn nhờ tiếp ngôn làm giúp nên hoạt động rất hạn chế trong mô hình D2 + Vck + D1 với tư cách là vị từ cầu khiến. Vì thế, để đích ngôn trung của lời nhờ được hiển lộ, chúng thường tham gia vào kết cấu chứa 2 vị từ, trong đó vị từ chính là một vị từ nêu tên hành động cụ thể như : viết, nghe, nói, nghỉ, ăn, đánh, xem, buộc, khiêng... và vị từ phụ là giúp, giùm, hộ chuyên biểu thị ý nghĩa cầu khiến làm cho lời có hành động cầu khiến.

Mô hình kết cấu :

V + Vpck ( giúp, giùm, hộ)

87

Ví dụ 1: Hưng sún hồi hộp.

- Mày đã nghĩ ra chuyện gìnhờ tao rồi hả ? - Ừ.

- Chuyện gì thế ?

Một phần của tài liệu Hành động Nhờ trong tiếng Việt (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)