Nâng cao năng lực khai thác và nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 79)

22 Thống kê nghề cá Việt Nam từ năm 1959-2002, Bộ Thuỷ sản

3.1.1Nâng cao năng lực khai thác và nuôi trồng thuỷ sản

Các định h−ớng chiến l−ợc nâng cao năng lực khai thác thuỷ sản là: -Tiến hành quy hoạch và quản lý phát triển nghề khai thác hải sản theo ng− tr−ờng và địa ph−ơng một cách hợp lý trên cơ sở sự bền vững của nguồn lợi và hiệu quả kinh tế.

- Tiến hành sắp xếp lại nghề cá ven bờ một cách hợp lý, phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản biển và các nghề khác trong cộng đồng ng− dân để chuyển một phần lao động đánh cá sang hoạt động ở các lĩnh vực khác.

- Phân định rõ ràng các ng− tr−ờng, khu vực và mùa vụ khai thác. Quy hoạch quy mô khai thác cho từng địa ph−ơng. Quản lý chặt chẽ ng− tr−ờng, nơi sinh sống, môi tr−ờng và các giống loài thuỷ hải sản.

- Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho nghề khai thác hải sản, tăng c−ờng sự hỗ trợ của nhà n−ớc cho nghề cá th−ơng mạị Công tác khuyến ng− cho khai thác phải tập trung vào việc truyền bá các kỹ thuật cơ bản về xử lý, bảo quản thuỷ sản cho các đối t−ợng là chủ tàu và nhân dân trực tiếp khai thác trên biển.

- Tăng c−ờng hệ thống dự báo, cảnh báo, cứu nạn, cứu hộ.

Để làm đ−ợc các nội dung trên cần điều tra khảo sát xây dựng các hồ sơ về các bãi cá và các vùng c− trú, sinh tr−ởng, nguồn lợi và mùa vụ khai thác thích hợp ở từng vùng biển, từng thuỷ vực để làm căn cứ ra quyết định.

- Tăng c−ờng năng lực hành chính và kế hoạch, đồng thời giúp đỡ các địa ph−ơng quy hoạch và soạn thảo các kế hoạch phát triển khai thác hợp lí và tăng c−ờng quản lí nguồn lợị

- Đi đôi với cơ cấu lại lực l−ợng khai thác ven bờ một cách hợp lí, chuyển dần sang phát triển canh tác trên vùng biển ven bờ: vừa khai thác, vừa nuôi, nuôi để khai thác.

- Chú trọng làm tốt các khâu bảo quản ngay trên biển và tại bờ, giảm mạnh các thất thoát sau thu hoạch để cải thiện cơ cấu nguyên liệu hải sản chất l−ợng tốt, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩụ Đầu t− xây dựng hệ thống kho bãi hiện đạị

Muốn vậy cần sớm thực tính toán lại c−ờng độ và cơ cấu nghề nghiệp hợp lí cho từng địa ph−ơng, từng ng− tr−ờng, tr−ớc mắt hạn chế việc mở rộng quy mô nghề cá gần bờ. Hỗ trợ xây dựng các khu bảo tồn biển, các bãi rạn nhân tạo, lắp đặt các thiết bị dụ cá, các bãi chà rạo, các vùng c− trú có tính chất chiến l−ợc cho các giống loài thuỷ sản. Đồng thời tiến hành sản xuất sinh sản nhân tạo thả giống một số giống loài ra một số vùng biển. Khuyến khích hỗ trợ các cộng đồng ng− dân nuôi biển bằng mọi hình thức, giao cho các cộng đồng nhất định quyền khai thác và nghĩa vụ quản lí, bảo vệ từng vùng ven bờ nhất định, đồng thời quản lí vùng biển từ bờ ra đến 6 hải lý.

Sẽ phát triển xa bờ một cách thận trọng, hợp lí trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế làm th−ớc đọ Do đó sẽ:

- Tăng c−ờng nghiên cứu nguồn lợi để có thể đi đến quy định cụ thể, hợp lí việc phân bổ và khai thác các nguồn lợi xa bờ thuộc quyền phán xét quốc gia cho các địa ph−ơng và các ng− tr−ờng khơi trên cơ sở quy định hạn

mức c−ờng lực khai thác, chủng loại tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác cho mỗi địa ph−ơng.

- Th−ờng xuyên tiến hành khảo sát đánh giá kinh tế tài chính toàn diện của nghề cá xa bờ. Tiến hành th−ờng xuyên việc khảo sát kỹ thuật để chọn lựa các loại tàu thích hợp, công nghệ khai thác thích hợp cho nghề khơị Không đóng tàu ồ ạt khi ch−a xác định rõ cơ cấu đội tàu và kỹ thuật công nghệ hợp lí để tránh lãng phí cải hoán về saụ

- Tăng c−ờng hỗ trợ của nhà n−ớc cho các khu vực nghề cá th−ơng mại tham gia vào phát triển nghề cá xa bờ với sự −u đãi trong vay vốn với các điều kiện th−ơng mại và tạo môi tr−ờng thuận lợi về đầu t− (−u đãi thuế, thủ tục đơn giản).

- Phát triển các cơ sở hạ tầng, các hệ thống buôn bán và tiếp thị hợp lí, tập trung.

- Chỉ xây dựng cho một số cảng tụ điểm lớn có tính chất tập trung phục vụ các đội tầu khai thác xa bờ. Các địa ph−ơng khác có thể đăng kí sử dụng cảng tại các tụ điểm lớn nàỵ

- Công tác khuyến ng− cho khai thác phải tập trung vào việc truyền bá các kỹ thuật cơ bản về xử lý, bảo quản thuỷ sản cho các đối t−ợng là chủ tàu và nhân dân trực tiếp khai thác trên biển.

-Tìm giải pháp tổ chức để tăng c−ờng năng lực khai thác hải sản ở các ng− tr−ờng trọng điểm.

- Thí điểm và mở rộng từng b−ớc vững chắc hợp tác đánh cá với các n−ớc, tr−ớc hết là các n−ớc láng giềng trong khu vực.

- Phát triển khai thác hải sản gắn với các biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản.

- Sớm tính toán c−ờng độ và cơ cấu nghề nghiệp hợp lý cho từng địa ph−ơng, từng ng− tr−ờng, tr−ớc mắt hạn chế việc mở rộng quy mô nghề cá gần bờ.

Về nuôi trồng thuỷ sản, cần lấy phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, trong đó đặc biệt là nuôi biển, n−ớc lợ, phục vụ xuất khẩu làm định h−ớng chiến l−ợc cơ bản nhất cho từ nay đến năm 2010 theo các chiến l−ợc sau:

- Phát triển ngành nuôi trồng hải sản (nuôi biển) và n−ớc lợ với −u tiên chiến l−ợc cho nuôi phục vụ xuất khẩu, nhất là nuôi tôm, cá biển và nhuyễn thể.

- Mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế cho nuôi n−ớc ngọt, −u tiên chọn lựa các đối t−ợng nuôi năng suất cao, dễ vận chuyển xa và có khả năng đa dạng chế biến. Phát triển mạnh công nghệ chế biến, bảo quản, vận chuyển, và th−ơng mại hàng thuỷ sản n−ớc ngọt.

- Phát triển công nghệ sinh học là −u tiên hàng đầu để rút ngắn các khoảng cách về trình độ công nghệ, đặc biệt trong công nghệ sản xuất giống, thức ăn và phòng trừ dịch bệnh.

- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên nguyên tắc an toàn sinh tháị Muốn thực hiện tốt các mục tiêu chiến l−ợc trên, cần phải:

- Đẩy nhanh quá trình quy hoạch, xây dựng bản đồ thích nghi các hệ thống sinh thái cho nuôi trồng, phân lập, thiết kế các khu sản xuất giống, nuôi tôm và các loài cá biển tập trung.

- Giải quyết tốt vấn đề khát vốn cho ch−ơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo h−ớng năng suất cao và bền vững.

- Quy hoạch diện tích mặt n−ớc sử dụng và tích cực chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh, chuyển dịch cơ cấu nuôi trồng kết hợp với cây l−ơng thực truyền thống.

- Đẩy nhanh tốc độ cải tiến, nâng cao công nghệ nuôi tôm xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cơ sở hậu cần và dịch vụ cho nghề nuôi tôm, cá biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu, nhập nhanh công nghệ sản xuất giống, thức ăn và công nghệ nuôi biển (tôm hùm, một số loại cá có giá trị kinh tế cao, nhuyễn thể và một số loài rong tảo). Khuyến khích phát triển giống thuỷ sản: −u tiên cho các

hộ gia đình có nhu cầu vay để phát triển giống thuỷ sản. Đồng thời tập trung giải quyết khâu đột phá là cung ứng đủ giống thuỷ sản có chất l−ợng và giá bán hợp lý.

- Chuyển giao nhanh những kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản tiên tiến cho ng− dân. Tiến hành áp dụng quản lý vùng nuôi tốt, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng vùng nuôi, vệ sinh chất l−ợng từ vùng nuôi, xây dựng và phổ biến mô hình quản lý cộng đồng ở các vùng nuôi thuỷ sản, không sử dụng hoá chất, kháng sinh bị cấm. Làm tốt công tác kiểm dịch giống thuỷ sản, nuôi thả đúng thời vụ, hạn chế rủi ro dịch bệnh. Đa dạng hoá các loài tôm ngoài tôm sú (tại phía Bắc); đ−a tôm thẻ chân trắng vào làm một trong các đối t−ợng nuôi chính, tăng lợi thế cạnh tranh bằng tôm sú có kích cỡ lớn. Phát triển nuôi sinh thái ở các vùng phù hợp, mở rộng nuôi cá basa, cá tra, rô phi đơn tính, các đối t−ợng n−ớc ngọt xuất khẩu khác. Mặt khác, đầu t− hoàn thiện các trung tâm nghiên cứu giống hải sản ở một số vùng trọng điểm và tính trên cơ sở số l−ợng và chất l−ợng giống theo yêu cầu của từng đối t−ợng để nhập khẩu một số l−ợng giống cần thiết cho yêu cầu phát triển nuôi thuỷ sản.

- Đẩy mạnh công tác quy hoạch của các tỉnh có điều kiện tự nhiên và sinh thái thích hợp để phát triển nuôi cá biển và cá n−ớc ngọt, xây dựng và triển khai các dự án phát triển các vùng nuôi cá tập trung ở quy mô công nghiệp.

- Tăng c−ờng hợp tác nghiên cứu với các n−ớc có công nghệ cao trong khu vực và thế giới đặc biệt là những công nghệ di truyền, chọn giống các đối t−ợng có giá trị kinh tế cao, công nghệ sinh học, công nghệ xử lý môi tr−ờng, công nghệ về chuẩn đoán phòng trừ dịch bệnh.

- Quản lý tốt việc nhập khẩu, sản xuất và l−u thông thức ăn và các chế phẩm dùng trong nuôi trồng thuỷ sản. Trong khi vẫn đảm bảo sự thông thoáng theo môi tr−ờng chính sách đổi mới để phát huy cao nguồn lực trong dân cho phát triển.

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 79)