14 Tạp chí thông tin khoa học công nghệ thuỷ sản số 9/
2.2.4 Vấn đề th−ơng hiệu, uy tín và an toàn thực phẩm của hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ
thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ
Về vấn đề th−ơng hiệu, khi hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ chính thức có hiệu lực, thì vấn đề th−ơng hiệu thực sự trở thành mối quan tâm của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ trong ngành thuỷ sản. “Cuộc chiến catfish”, th−ơng hiệu cà phê Trung Nguyên hay rất nhiều các sự kiện khác xảy ra quanh vấn đề th−ơng hiệu trên đất Mỹ đã dạy chúng ta nhiều bài học quý giá về vấn đề bảo vệ th−ơng hiệụ Làm thế nào để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng kí, bảo hộ và xây dựng th−ơng hiệu tại Mỹ? Từ “cuộc chiến catfish”, chúng ta có thể rút ra nhiều kinh nghiệm cho việc xây dựng th−ơng hiệu các loại thuỷ sản Việt Nam trên thị tr−ờng nàỵ
Năm 1997, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu cá basa, cá tra (là hai loại cá da trơn) sang Mỹ và dần dần thâm nhập, tạo đ−ợc chỗ đứng trên thị tr−ờng nhờ chất l−ợng tốt, giá rẻ hơn cá da trơn nội địa của Mỹ. Trong hai năm 1999- 2000, khối l−ợng xuất khẩu hai loại cá này tăng khá nhanh (đã trình bày ở
trên) làm cho các nhà nuôi cá da trơn Mỹ lo ngại và muốn làm giảm l−ợng xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam vào thị tr−ờng của họ. Hiệp hội các chủ trại cá heo Mỹ (CFA) đã khởi kiện cá da trơn của Việt Nam. Họ đ−a ra nhiều luận điểm khác nhau trong đó có luận điểm liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, rằng sản phẩm cá da trơn Việt Nam cũng đ−ợc gọi là “catfish” nh− các loại cá da trơn của Mỹ nên đã tạo ra sự nhầm lẫn cho ng−ời tiêu dùng, gây thiệt hại cho ngành. D−ới áp lực của CFA, tổng thống Bush đã ký phê chuẩn điều luật không cho phép bất kì loại cá da trơn nào nhập khẩu vào Mỹ với nhãn hiệu catfish, trừ khi đó là loại cá thuộc họ Ictaluridae (cá nheo) đ−ợc nuôi phổ biến ở Mỹ. Luận điểm này của Mỹ là không thể chấp nhận đ−ợc. Thứ nhất, hiện nay trên thế giới có khoảng 2500 loài cá da trơn (trong đó có cá basa, cá tra của Việt Nam và cá nheo của Mỹ) và cùng có chung tên tiếng Anh là “catfish”. Hơn nữa, khi xuất khẩu cá sang Mỹ, trên tất cả các bao bì sản phẩm đều ghi rõ “product of Vietnam” hay “Made in Vietnam” và có ghi đầy đủ tên th−ơng mại về loài cá nh− “Bocourti Catfish”, Sutchi Catfish”, đảm bảo với các quy định về nhãn và không thể nào gây nhầm lẫn với các sản phẩm t−ơng tự của Mỹ. Việt Nam có thể áp dụng Hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ để kiện phía Mỹ đòi lại quyền lợi mình đ−ợc h−ởng theo hiệp định đã quy định hai bên không hạn chế xuất khẩu nhằm tạo ra sự bảo hộ đối với sản xuất trong n−ớc. Bên cạnh đó Việt Nam cũng có thể dựa vào đánh giá công bằng của ng−ời tiêu dùng Mỹ để vẫn duy trì sản phẩm cá tra, cá basa trên thị tr−ờng này dù cho chúng không còn đ−ợc mang tên catfish nữạ
Nh− vậy chúng ta có thể thấy rằng trong quan hệ th−ảmg mại q`ốc tế, tranh chấp là điều th−ờng có thể xảy rạ Việc đầu tiên nên làm là tìm hiểu kỹ nguyên nhân gây tranh chấp và tìm cách hoà giảị Bên cạnh đó, cần đa dạng hoá sản phẩm, đa thị tr−ờng, đa ph−ơng hoá các mối quan hệ và tăng c−ờng sức mạnh đoàn kết đồng thời cần chủ động tìm ra con đ−ờng riêng của mình để tránh những xung đột không cần thiết. Trong tr−ờng hợp cá tra và cá basa triển vọng của chúng ta vẫn còn rất rộng lớn. Mỹ chỉ áp dụng mức thuế bán phá giá đối với mặt hàng philê đông lạnh, nh−ng hiện nay Việt Nam đã có
khoảng 20 sản phẩm chế biến từ loại cá này nh− cắt khúc, chả, đông lạnh nguyên con là những sản phẩm giữ đ−ợc của riêng mình.
Hiện nay, tính tất cả các mặt hàng đã xuất khẩu vào Mỹ, thì chỉ có 54 mặt hàng của Việt Nam đã đăng kí nhãn hiệụ Con số này qua nhỏ bé khi so sánh với con số hàng triệu nhãn mác đã đ−ợc đăng kí bảo hộ tại Mỹ, và mỗi năm có hàng trăm ngàn nhãn mác đ−ợc đăng kí mớị Lí do vì ý thức của doanh nghiệp n−ớc ta về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại n−ớc ngoài còn quá thấp. Thực ra việc đăng kí nhãn hiệu quá đơn giản và ít tốn kém hơn rất nhiều so với việc phải giải quyết các vấn đề tranh chấp do việc ch−a đăng kí nhãn hiệu có thể gây rạ Có hai cách để đăng kí bảo hộ nhãn hiệu tại đăng kí điện tử hoặc đăng kí bằng giấy tờ trong đó đăng kí điện tử tiết kiệm thời gian và chi phí hơn nhất là doanh nghiệp vào website của USPTO lấy thông tin tại trang Đơn và đăng kí nhãn hiệu tại đó (www.usptọgov). Sau khi nộp đơn USPTO sẽ xem xét nhãn hiệu đó về tính phân biệt và tra cứu các nhãn hiệu xung đột. Doanh nghiệp nộp đơn sẽ phải giải đáp những câu hỏi của luật s− xét nghiệm trong vòng 6 tháng, nếu không trả lờy đơn sẽ }ị đình chỉ. Nếu không có ý kiến phản đối nhãn hiệu sẽÁđ−ợc đăng kí. Trong năm 2003, USPTO sẽ nhận khoảng 26500 Cđơn đăng kí15 của các doanh nghiệp, đây là cơ hội lớnÀcho
các d anh nghi
p Việt Nam.
Một điều cần l−u ý là doanh nghiệp cũng ‘hải nắm đ−ợc các quy định về ghi nhãn hàng hoá của FDA (Y quan quản lí thực phẩm, d−ợc phẩm Mỹ) là: nhãn phải<ghi bằng tiếng Anh; các thông tin chủ yếu phải đ−ợc ghi ở mặt tr−ng bày, dễ nhìn thấy khi hàng bày bán; thông tin phụ ghi ở phía phải mặt tr−ng bày; Đơn vị đo l−ờng ghi theo hệ Anh- Mỹ và hệ SI; nếu có chất phụ gia phải ghi rõ tên, hàm l−ợng; nếu là thực phẩm chế biến phải có hàm l−ợng dinh d−ỡng tính theo phần trăm khẩu phần ăn 2000 calo/ngàỵ
Về vấn đề uy tín, Mỹ là một thị tr−ờng mà ng−ời tiêu dùng rất hay kiện cáo và cũng là n−ớc bảo vệ chặt chẽ quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Vì vậy việc doanh nghiệp và sản phẩm có đ−ợc uy tín cao trên thị tr−ờng Mỹ là hết sức quan trọng và cần thiết. Khi xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị tr−ờng Mỹ doanh nghiệp cần quan tâm tới luật về “trách nhiệm sản phẩm”, hay luật bảo hành và bảo vệ ng−ời tiêu dùng, để tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị tr−ờng Mỹ.
Về vấn đề an toàn thực phẩm, một lô hàng để đ−ợc nhập khẩu vào Mỹ, thì vấn đề đầu tiên vô cùng quan trọng là có đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm hay không. Đối với hàng thuỷ sản thì tiêu chuẩn quan trọng nhất cần tuân thủ và đ−ợc công nhận là tiêu chuẩn HACCP (Tiêu chuẩn xác định tình trạng nguy hiểm). Có đ−ợc tiêu chuẩn HACCP cũng giống nh− có đ−ợc tờ giấy thông hành để doanh nghiệp có thể xuất khẩu trực tiếp hàng thuỷ sản vào Mỹ.
Theo báo cáo của Bộ thuỷ sản, đến nay chỉ có 76/264 cơ sở chế biến thuỷ sản đ−ợc Bộ thuỷ sản công nhận đạt tiêu chuẩn ngành về điều kiện đảm bảo VSATTP, bao gồm các loại hình chế biến thuỷ sản đông lạnh, chế biến thuỷ sản khô, chế biến đồ hộp, chê biến n−ớc mắm xuất khẩụ Chỉ số này cho thấy còn 70,5% số cơ sở ch−a đạt tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP ngành thuỷ sản và còn 20% sản phẩm còn đang đ−ợc sản xuất trong điều kiện không đạt tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP (78/264 doanh nghiệp chiếm 80% l−ợng hàng xuất khẩu). Đối với các cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP
ngành thuỷ sản, việc áp dụng HACCP là nội dung bắt buộc. Tuy vậy việc áp dụng HACCP trong các cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu còn mang nặng tình hình thức, đối phó với các thị tr−ờng nhập khẩu, với các cơ quan kiểm trạ Đa số các doanh nghiệp ch−a quan tâm đầy đủ việc áp dụng thực sự HACCP tại cơ sở, hay thực sự coi HACCP là biện pháp h−u hiệu để quản lí chất l−ợng và VSATTP đối với sản phẩm do cơ sở sản xuất từ đó dẫn đến nhiều lô hàng bị huỷ hoặc trả về do không đạt yêu cầụ Năm 1998 ngành thuỷ sản có 27 doanh nghiệp chế biến đạt tiêu chuẩn HACCP, năm 1999 có 20 doanh nghiệp đ−ợc cấp giấy chứng nhận phù hợp HACCP. Năm 2001 có doanh nghiệp đ−ợc cấp. Tính đến tháng 6/2001 Việt Nam có 61 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản trực tiếp vào Mỹ.16
Nh− vậy các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để ngày càng có nhiều doanh nghiệp đ−ợc cấp HACCP hơn, và thị tr−ờng Mỹ theo đó cũng sẽ mở rộng hơn đối với các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam. Khó khăn lớn nhất của Việt Nam là công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm thuỷ sản còn lạc hậụ Do đó cần có sự đầu t− mạnh mẽ để đổi mới công nghệ, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tổ chức lại khâu kiểm tra chất l−ợng nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng n−ớc ngoàị