Thực hiện tốt mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 94)

- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cơ sở hậu cần và dịch vụ cho nghề nuôi tôm, cá biển.

3.3.4 Thực hiện tốt mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ

Thực hiện tốt mối quan hệ ngoại giao giữa hai n−ớc, giữa các doanh nghiệp của hai n−ớc và giữa các cá nhân sẽ là chìa khoá cho sự thành công chiến l−ợc về lâu dài để thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ.

Quan hệ ngoại giao Việt Mỹ đã có những b−ớc tiến đáng kể trong thập kỷ qua, mở đầu bằng việc Bình th−ờng hoá quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ ngày 12/7/1995. Từ đó các quan hệ về kinh tế, chính trị, th−ơng mại, văn hoá, khoa học , kỹ thuật v.v. từng b−ớc đ−ợc mở rộng. Từ đó đến nay có rất nhiều các cuộc viếng thăm giữa các nguyên thủ, các quan chức của 2 quốc gia, mở ra một thời kỳ mới giữa hai n−ớc. Ngày 17/11/2000 Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã sang thăm Việt Nam. Năm 1998, Mỹ miễn áp dụng luật Jackson Vanik cho Việt Nam. Việc ký kết Hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ 14/7/2000 đã hoàn tất quá trình bình th−ờng hoá quan hệ kinh tế th−ơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ, tạo cơ sở cho việc tăng c−ờng quan hệ kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc. Hiệp định mở ra thị tr−ờng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam và tăng thêm cơ hội đầu t− của Mỹ và các n−ớc khác vào Việt Nam. Thuế nhập khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ giảm từ khoảng 40% xuống 3%. Hàng loạt các hoạt động giữa chính phủ của hai n−ớc nhằm đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc cùng phát triển trong đó có cả

ngành thuỷ sản. Thông tin chi tiết hơn về quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kỳ có thể tham khảo qua trang Web d−ới đây:

http://www.mofạgov.vn:8080/Web%20server/ForeignPolicỵnsf/6794e 2efc542589ac725691b0012af47?OpenView&Start=1&Count=500&Expand= 103#103

Mới đây, ngày 3/12/2003, đoàn đại biểu của Việt Nam do Phó Thủ t−ớng Vũ Khoan dẫn đầu đã có cuộc hội đàm tiếp xúc với nhiều nhà lãnh đạo Chính phủ và nghị sĩ Mỹ, trong đó có Ngoại tr−ởng Mỹ Colin Powell, Đại diện Th−ơng mại Robert Zoellick, Bộ tr−ởng Nông nghiệp Veneman và Quyền Bộ tr−ởng Th−ơng mại Botman. Các vị lãnh đạo chính phủ và các nghị sĩ Mỹ khẳng định sẵn sàng mở rộng các lĩnh vực hợp tác về kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, đồng thời ủng hộ Việt Nam gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới WTỌ

Tất cả những hoạt động này đều đẩy mạnh quan hệ kinh tế th−ơng mại giữa hai n−ớc đồng thời góp phần nới lỏng hơn các chính sách xuất nhập khẩu và đầu t− giữa hai n−ớc Việt Nam- Hoa Kỳ. Nhờ đó kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ ngày càng đ−ợc nâng lên.

Thực hiện tốt mối quan hệ ngoại giao giữa hai n−ớc là cơ sở, nền tảng để phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ, nh−ng đây là giải pháp vĩ mô, giữa hai quốc gia với nhaụ Nh− thế vẫn ch−a đủ. Chúng ta còn cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhaụ

Đối với thị tr−ờng Mỹ, việc xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ, đơn lẻ th−ờng gặp khó khăn do các doanh nghiệp nội địa th−ờng liên kết thành các hiệp hội nên khả năng cạnh tranh rất caọ Chúng ta có thể thâm nhập thị tr−ờng Mỹ bằng cách hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp nhập khẩu thuỷ sản Mỹ, ký kết hợp đồng làm ăn lâu dàị Nh− vậy phía đối tác có thể giúp đỡ chúng ta trong các hoạt động thủ tục nhập khẩu, và kịp thời thông tin những thay đổi trong chính sách pháp luật của n−ớc Mỹ. Nói nh− thế cũng không có nghĩa là chúng ta luôn phụ thuộc vào các nhà nhập khẩụ Khi đã đủ mạnh, đủ

hiểu thị tr−ờng và đủ lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm, doanh nghiệp cần tiếp tục các b−ớc tiến khác để khẳng định vị thế của mình, vai trò độc lập của mình trên cơ sở, tinh thần hợp tác với các nhà nhập khẩu trong n−ớc.

Ngoài ra mối quan hệ giữa các cá nhân của hai n−ớc cũng không kém phần quan trọng thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản. Từ chỗ quen biết đến việc đi du lịch tham quan đất n−ớc của nhau, tạo lập các mối quan hệ khác về làm ăn kinh tế, tạo luồng d− luận tốt cho sản phẩm thuỷ sản của mình. Hoặc quan hệ giữa th−ơng nhân Việt Nam với đội ngũ Việt kiều Mỹ đông đảo đang sống trên đất Mỹ cũng là một thị tr−ờng không nhỏ. Đó cũng chính là một cách quảng cáo sản phẩm, một sức mạnh từ bên trong làm tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.

Kết luận Kết luận Kết luận Kết luận

Kinh tế Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới thực sự đã có những b−ớc phát triển v−ợt bậc, từ một n−ớc còn nghèo và l−ơng thực không đủ ăn, chúng ta đã trở thành n−ớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giớị Các ngành sản xuất nh− dệt may, thủ công mỹ nghệ, giày dép, nông sản, thuỷ sản v.v… rất phát triển, góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đẩy nhanh công cuộc CNH- HĐH đất n−ớc. Ngành thuỷ sản, mà trọng tâm là thuỷ sản xuất khẩu, rất đ−ợc Nhà n−ớc chú trọng và đầu t− khuyến khích. Nó góp phần không nhỏ giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động, tận dụng đ−ợc nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú sẵn có trong thiên nhiên, phát huy tinh thần cần cù chịu khó, tính sáng tạo của ng− dân trong nuôi trồng thuỷ sản, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chế biến bảo quản các mặt hàng thuỷ sản, hơn nữa lại là ngành đem lại giá trị kinh tế cao hơn cả so với các mặt hàng nông sản khác. Phát triển xuất khẩu thuỷ sản là tất yếu khách quan phù hợp với trình độ nền kinh tế hiện nay của Việt Nam trong bối cảnh chung của thị tr−ờng thế giớị

Tham gia vào quá trình l−u thông quốc tế, hàng thuỷ sản Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh rất gay gắt với hàng thuỷ sản của rất nhiều nhà xuất khẩu các n−ớc khác trên thị tr−ờng Mỹ. Nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành vấn đề cấp thiết, nóng bỏng không chỉ đối với cấp quốc gia, ngành hàng mà còn thực sự là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản.

Khoá luận đ−ợc hoàn thành với sự h−ớng dẫn rất nhiệt tình của thầy giáo h−ớng dẫn Thạc sỹ Trần Việt Hùng và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Kinh tế Ngoại th−ơng, các cơ quan thuộc Bộ Thuỷ sản, Công ty TNHH Minh Phú cộng với sự nỗ lực cố gắng rất lớn của ng−ời viết. Rất mong nó sẽ giúp ích đ−ợc một phần nào đó cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam khi muốn tìm hiểu về thị tr−ờng Mỹ và đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng nàỵ

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, ng−ời thân, bạn bè, những ng−ời đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp nàỵ Mặc dù đã rất cố gắng nh−ng khoá luận không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận đ−ợc những ý kiến quý báu của thầy cô và bạn đọc.

Hà Nội ngày 5 tháng 12 năm 2003

Sinh viên thực hiện Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38F

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo

- Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ thuỷ sản từ số 1/2000 đến số 9/2003

- Báo cáo tổng kết năm 2002 của Bộ Thuỷ sản

- Trung tâm thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản – Bộ Thuỷ sản - National Marine Fisheries Service

- Goergetown Economic Services

- Cẩm nang về xâm nhập thị tr−ờng Mỹ- Nhà xuất bản thống kê 2003- TS Hồ Sĩ H−ng- Nguyễn Việt H−ng.

- Chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị tr−ờng Hoa Kỳ sau khi Hiệp định th−ơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực- 2002- PGS,TS. Nguyễn Thị Mơ (chủ biên).

- Tạp chí xuất nhập khẩu thuỷ sản - Tạp chí Thuỷ sản từ số 1/2000- 9/1003

- Bài viết “Năng lực cạnh tranh của n−ớc ta trong t−ơng quan quốc tế” - PGS, TSKH. Nguyễn Quang Thái - tạp chí Kinh tế và Dự báọ

- Dự thảo luật thuỷ sản lần thứ 12- Quốc hội n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Các trang Web: + www.fistenet.gov.vn + www.mofạgov.vn + www.mpịgov.vn + www.census.gov/foreign-trade/balance/index.html + www.infofish.org + http://tradeinfọdoc.gov v.v… - Các nguồn khác

Phụ lục

Bảng P.1 Ngành thuỷ sản Việt Nam qua các con số từ tháng 4-1959 đến tháng 4/2003

- NTTS & khai thác n…i ……a 976.100 t…n

Kim ngạch XKTS 2.023 tri…u USD

Tổng số lao động nghề cá Kho…ng 4 tri…u

ng……i

Khai thác thuỷ sản

Sản lượng khai thác thuỷ sản 1.434.800 t…n

Tổng số t…u, thuyền máy 81.800 chi…c

- Tổng công suất 4.038.365 CV

- Trong …ó, t…u 90 CV tr… lên 6.075 chi…c

Nuôi trồng thuỷ sản

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 955.000 ha

- Diện tích nuôi n−ớc ngọt 425.000 ha

- Di…n tích nuôi m…n, l… 530.000 ha

Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 976.100 t…n

Trong đó + Tôm n−ớc lợ 193.973 t…n

+ Ngao & Sò huy…t 130.000 t…n

+ Cua bi…n 13.000 t…n

+ Cá n……c l… 6.500 t…n

Sản lượng sản xuất giống

+ Tôm (Sú, rảo, he chân trắng) P15 19.088 tri…u con gi…ng

+ Tôm c…ng xanh 115 tri…u con

gi…ng

+ Rô phi ……n tính 35 tri…u con gi…ng

+ Cá da tr…n 300 tri…u con gi…ng Trại sản xuất giống 5.168 tr…i + Tôm n……c l… 4.774 tr…i + Các ……i t……ng khác 384 tr…i Chế biến thuế sến

Bảng P.2 Top Ten Countries with which the ỤS. Trades

For the month of September 2003

The values given are for Imports and Exports ađed together.

These Countries represent 68.83% of ỤS. Imports, and 66.33% of ỤS. Exports in goods. Year To Date Total in Total in Billions Billions Country Name of ỤS. $ of ỤS. $ CANADA 34.37 292.20 MEXICO 20.27 172.95 CHINA 16.89 127.52 JAPAN 13.49 125.47

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)