Thông tin chuyên đề thuỷ sản www.fistenet.gov.vn số 2/

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 50)

tranh của hàng hoá n−ớc ngoài đối với hàng nội địa và để đảm bảo sức khoẻ cho ng−ời tiêu dùng và bảo vệ môi tr−ờng, các n−ớc th−ờng đặt ra một số quy định có thể gọi chung là hàng rào th−ơng mạị Các rào cản th−ơng mại đó bao gồm hàng rào thuế, hàng rào hạn ngạch QUOTA, hàng rào kỹ thuật TBT, hàng rào vệ sinh SPS.

D−ới đây là những nét chung nhất về hàng rào th−ơng mại Mỹ áp dụng với mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu nói riêng và các mặt hàng khác nói chung.

Mỹ là một n−ớc điển hình trong hệ thống pháp luật bất thành văn nên hệ thống pháp luật th−ơng mại của Mỹ rất phức tạp. Muốn thâm nhập thị tr−ờng Mỹ nói chung và thị tr−ờng thuỷ sản Mỹ nói riêng một cách có hiệu quả nhất, các doanh nghiệp Việt Nam tối thiểu cần có những kiến thức cơ bản về các đạo luật quan trọng nh− luật thuế quan và hải quan, luật bồi th−ờng th−ơng mại, luật điều tiết nhập khẩụ

Về luật thuế quan và hải quan, hầu hết các loại thuế quan của Mỹ đánh theo tỷ lệ phần trăm trên trị giá hàng nhập khẩu, một số loại nh− nông sản, hàng ch−a chế biến (nh− thuỷ hải sản ch−a chế biến) đ−ợc đánh thuế theo số l−ợng. Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ trong đó có thuỷ hải sản đã đ−ợc h−ởng thuế suất −u đãi trên cơ sơ chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) kể từ khi Hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ có hiệu lực (10/12/2001)9. Một số các mặt hàng thuỷ sản nh− cua, một số loại tôm, cá tuyết, một số các loại cá khác… có mức chênh lệch về thuế ch−a đ−ợc h−ởng MFN và thuế đ−ợc h−ởng MFN khá lớn, mở ra một triển vọng lớn về đẩy mạnh thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam.

Về luật bồi th−ờng th−ơng mại, có hai loại luật cần kể đến nhất là luật thuế bù giá và luật chống phá giá. Luật thuế bù giá quy định chế độ bồi th−ờng d−ới dạng thuế đối với sản phẩm n−ớc ngoài khi việc tiêu thụ sản phẩm đó ở Mỹ gây thiệt hại đến các nhà sản xuất hàng hoá giống hoặc t−ơng tự hàng hoá đó ở Mỹ. Luật chống phá giá áp dụng với các hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ khi Bộ th−ơng mại Mỹ xác định đ−ợc là hàng hoá đó đ−ợc nhập khẩu

vào Mỹ với giá thấp hơn giá trị thông th−ờng (giá bán ở n−ớc xuất xứ hoặc giá bán ở n−ớc thứ ba hoặc giá trị tính toán). Chúng ta đã đ−ợc nghe nhiều về vụ Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra và cá basa, kết quả là Việt Nam đã thua kiện và chịu thuế chống bán phá giá rất cao (trên 30%)10 gây nhiều thiệt hại cho ng−ời dân nuôi cá tra và cá basa vùng đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam. Sắp tới, 15 n−ớc xuất khẩu tôm vào Mỹ trong đó có Việt Nam cũng chuẩn bị đ−ơng đầu với vụ kiến bán phá giá tôm do liên minh tôm Miền Nam n−ớc Mỹ (SSA) khởi kiện.

Về các luật điều tiết nhập khẩu, có các đạo luật nh− Luật về quyền hạn chế nhập khẩu nông sản và hàng dệt, luật về quyền hạn chế nhập khẩu theo các đạo luật bảo vệ môi tr−ờng, các quy định cụ thể đối với từng nhóm mặt hàng nói chung và hàng thuỷ sản nói riêng.

Sau khi hội nhập, hai loại hàng rào thuế và hạn ngạch bị cắt giảm dần theo các thoả thuận giữa Mỹ và các n−ớc đ−ợc h−ởng MFN để đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng. Còn hàng rào kỹ thuật TBT và hàng rào an toàn vệ sinh SPS thì vẫn tồn tại và đ−ợc quy định thành những tiêu chí bắt buộc phải tuân thủ trong các quy định chung của Mỹ với các n−ớc phù hợp với quy định quốc tế.

Hàng rào kỹ thuật bao gồm các quy định về các chỉ tiêu dinh d−ỡng nh− đạm, mỡ v.v…; các quy định về chủng loại, kích cỡ, khối l−ợng, cách chế biến nhằm thoả mãn yêu cầu sử dụng và tránh gian lận th−ơng mại; việc nuôi trồng, đánh bắt nguyên liệu để chế biến ra sản phẩm không làm ph−ơng hại đến môi sinh, môi tr−ờng.

Hàng rào an toàn thực phẩm và an toàn vệ sinh thú y gồm các quy định về các loại mầm dịch bệnh không đ−ợc phép có trong thuỷ sản xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; những quy định về ngăn chặn các mối nguy làm cho thực phẩm thuỷ sản không an toàn vệ sinh.

D−ới đây là một số ví dụ về các rào cản TBT và SPS

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 50)