Năm Loại Nội dung áp dụng Điều kiện áp dụng
1995 TBT Không nhập khẩu sản
phẩm cá ngừ
Nếu sử dụng l−ới đánh bắt lẫn cá heo
1997 TBT Không nhập tôm biển Nếu l−ới kéo không lắp thiết bị xua đuổi rùa biển
1997 SPS Trả hàng hoặc tiêu huỷ Nếu phát hiện có VSV hoặc mối nguy hoá học
1998 SPS DN không đ−ợc xuất
hàng vào Mỹ
Nếu không có ch−ơng trình HACCP đ−ợc US FDA công nhận
2000 TBT Cá Tra, Basa không cho
mang tên catfish
Do nó tạo ra sự nhầm lẫn với cá catfish thuộc họ Ictaluridae (cá nheo) cho ng−ời tiêu dùng Mỹ!!
2001 SPS Không nhập khẩu hoặc
tiêu huỷ thuỷ sản
Nếu phát hiện có kháng sinh bị nấm
Nguồn: Infofish 1/2003
Trong hàng rào an toàn vệ sinh SPS, có một quy định rất quan trọng về d− l−ợng kháng sinh có hại cho sức khoẻ ng−ời tiêu dùng trong sản phẩm thực phẩm, đ−ợc quy định trong Luật thực phẩm Liên bang của Mỹ, mục 21, tập 6, sửa đổi ngày 1/4/2001: cấm hoàn toàn 11 loại kháng sinh trong đó có Chloramphenicol và Nitrofurans.
Nh− vậy Mỹ có rất nhiều các chính sách th−ơng mại và các đạo luật để bảo hộ cho sản xuất trong n−ớc cũng nh− hạn chế hàng nhập khẩu từ n−ớc ngoàị Tuy vậy, hầu hết các đối tác vẫn thích làm ăn với Mỹ vì suy cho cùng, đây vẫn là một thị tr−ờng đầy màu mỡ, sức tiêu thụ lớn và là một nền kinh tế mở, có rất nhiều cơ hội cho những đối tác có năng lực thực sự và cũng là một thị tr−ờng tự do th−ơng mại không thiếu sự công bằng, trả giá thích đáng.
2.2 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ trong những năm gần đây thị tr−ờng Mỹ trong những năm gần đây
2.2.1 Kết quả xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ trong thời gian qua Mỹ trong thời gian qua
Trong vài năm trở lại đây thị tr−ờng Mỹ trở thành bạn hàng quen thuộc của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
Thị tr−ờng Mỹ tr−ớc năm 1997 chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ trong cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, chỉ chiếm khoảng 2-3%. Bên cạnh lí do khách quan do cấm vận kinh tế của Mỹ, giá trị xuất khẩu vào Mỹ thấp cũng còn bởi chúng ta ch−a thật sự quan tâm đến việc mở rộng thị tr−ờng. Sản l−ợng thuỷ sản dùng để chế biến hàng xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thác đánh bắt ven bờ, công suất hạn chế nên chỉ đủ đáp ứng hàng gia công cho Nhật Bản và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy tái chế trong khu vực.
Nh−ng từ khi sản l−ợng khai thác nuôi trồng thuỷ sản trong n−ớc tăng lên do áp dụng nhiều ph−ơng thức khoa học kĩ thuật mới và có sự trợ giúp của Chính phủ cũng nh− đầu t− từ bên ngoài, vấn đề tìm thị tr−ờng cho đầu ra sản phẩm đ−ợc đặt lên hàng đầu đối với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Các doanh nghiệp đã nhận thức đ−ợc sự lệ thuộc quá nhiều vào thị tr−ờng truyền thống Nhật Bản th−ờng gặp phải tình trạng ép giá. Hơn nữa nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của thị tr−ờng Nhật ngày một sút giảm. Mở rộng thị tr−ờng là vấn đề cấp thiết đặt ra đối với ngành thuỷ sản Việt Nam.
Bắt đầu từ năm 1998, Mỹ trở thành thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản lớn của Việt Nam. Việc dỡ bỏ hàng rào cấm vận kinh tế với Việt Nam là cơ hội tốt để chúng ta tiếp cận thị tr−ờng mới nàỵ Nh−ng phải đến tháng 12/2001 khi hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ chính thức có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ mới có b−ớc phát triển đột biến. Tốc độ tăng trung bình về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản lên đến 69,1%/năm trong năm năm qua (1998- 2002).
Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr−ờng Mỹ 1998- 2002
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
%/TKNXKTS 9,8 13,8 20,4 27,5 32,4 Năm sau/năm kế tr−ớc(%) - 162,1 231,8 162,3 133,9 Tốc độ tăng trung bình (%) 69,1 Sản l−ợng (nghìn tấn) 10,91 18,93 37,98 70,93 98,66 %/TSLXKTS 5,4 8,2 13,0 18,9 21,5 Năm sau/năm kế tr−ớc(%) - 173,5 200,6 186,7 139,1 Giá XK TB (USD/kg) 7,3 6,9 7,9 6,9 6,7
Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế Thuỷ sản- Bộ thuỷ sản (*:số liệu không hoàn toàn khớp với bảng 17 vì hai nguồn khác nhau)
Những con số trên cho thấy sự tăng lên không ngừng về giá trị cũng nh− sản l−ợng thuỷ sản xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ trong giai đoạn 1998- 2002. Năm 1998 giá trị thuỷ sản xuất khẩu sang thị tr−ờng này chỉ đạt 80,1 triệu USD, sản l−ợng đạt 10,9 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng lần l−ợt là 9,8% và 5,4% trong tổng kim ngạch và sản l−ợng thuỷ sản xuất khẩu nh−ng đến năm 2002 các con số này đã tăng lên 655 triệu USD, 98,7 nghìn tấn, 32,4% và 21,5%. Giá xuất khẩu trung bình dao động từ 6,7 USD/kg đến 7,9 USD/kg11, đây là mức giá cao nhất và cao hơn rất nhiều so với giá xuất khẩu trung bình vào các thị tr−ờng khác nh− Nhật, Trung Quốc, Hồng Kông, EU ( cao hơn từ 0,8- 4,2 USD/kg).
Tuy năm 2002 là năm gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ hàng thuỷ sản xuất khẩu nh−ng giá trị thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ vẫn tăng 33,9% so với năm 2001, chiếm 32,4% trong tổng giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Hai mặt hàng xuất khẩu khá mạnh sang Mỹ là cá tra và cá basa của Việt Nam bị phía Mỹ kiện bán phá giá và sử dụng sai tên gọi (đạo luật HR2646) đã làm ảnh h−ởng ít nhiều đến việc xuất khẩu hai loại cá thế mạnh này của ta sang thị tr−ờng Mỹ. Tuy nhiên không vì thế mà thị tr−ờng thuỷ sản Mỹ không còn cơ hội cho thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam. Năm 2002 so với năm 2001, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu và sản l−ợng xuất khẩu (33,9% và