Tạp chí TT khoa học công nghệ thuỷ sản số 6/

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 42)

lợi và quản lí có hiệu quả nghề l−ới kéo tôm mà nguồn lợi quý này đ−ợc duy trì khá ổn định.

Ngoài ra, Ecuađo, ấn Độ, Trung Quốc cũng là các n−ớc có khối l−ợng và giá trị xuất khẩu tôm lớn sang Mỹ. Tôm ấn Độ có giá thấp hơn giá trung bình ở thị tr−ờng Mỹ. Năm 2002, ấn Độ v−ơn lên đứng thứ nhất trong các n−ớc xuất khẩu tôm vào Mỹ. Tr−ớc đây Ecuađo có thế mạnh về tôm chân trắng ở thị tr−ờng này nh−ng hiện nay họ đang phải cạnh tranh gay gắt với tôm chân trắng giá rẻ của Trung Quốc. Giá tôm chân trắng nói riêng và tôm nói chung của Trung Quốc ở thị tr−ờng Mỹ rất rẻ, nên tôm Trung Quốc có khả năng cạnh tranh cao về giá.

Cá ngừ: Năm 2000, các sản phẩm cá ngừ (cá ngừ t−ơi, cá ngừ đông, cá ngừ philê, cá ngừ đóng hộp) dẫn đầu về mức tiêu thụ trên thị tr−ờng Mỹ, sau đó mới đến tôm. Tuy là c−ờng quốc khai thác cá ngừ ở Châu Mỹ và là n−ớc có công nghệ đóng hộp cá ngừ mạnh nhất thế giới nh−ng Mỹ vẫn phải nhập rất nhiều cá ngừ và hộp cá ngừ từ nhiều n−ớc trên thế giới do cung thấp hơn cầụ Thái Lan là n−ớc cung cấp chính hộp cá ngừ cho thị tr−ờng Mỹ, sau đó là Phillippin. Năm 1996, Mỹ phải nhập khẩu 110 000 tấn cá ngừ đóng hộp trị giá hơn 230 triệu USD. Năm 1995, Mỹ nhập khẩu 130 000 tấn cá ngừ nguyên liệu trị giá 460 triệu USD5 để cứu hàng loạt nhà máy đóng hộp cá ngừ khỏi nguy cơ phá sản. Đài Loan là n−ớc xuất khẩu cá ngừ chính sang các nhà máy đóng hộp của Mỹ. Hiện nay, cá ngừ không còn giữ mức tiêu thụ số 1 nữa, l−ợng cá ngừ nhập khẩu và sản l−ợng trong n−ớc giảm nhanh chóng. Mức tiêu thụ cá ngừ của ng−ời Mỹ năm 2001 là 1,32kg/ ng−ời, giảm so với mức 1,59kg/ng−ời năm 2000, và thấp hơn mức tiêu thụ tôm năm 2001 (1,54kg/ng−ời), năm 2002 mức tiêu thụ cá ngừ đã tăng lên chút ít (1,4kg/ng−ời) nh−ng vẫn không thể v−ợt đ−ợc tôm. Tr−ớc kia ng−ời Mỹ chỉ thích tiêu thụ cá ngừ đóng hộp nh−ng hiện nay họ đã thích tiêu dùng cả cá ngừ t−ơị Tuy nhiên l−ợng cá ngừ nhập

khẩu giảm nhiều và l−ợng cá ngừ sản xuất trong n−ớc Mỹ cũng giảm. Nguyên nhân không phải giá cao mà là vì Mỹ không đầu t− chút nào vào việc quảng cáo và chất l−ợng cá ngừ Mỹ giảm dần, dẫn đến tiêu thụ giảm; các nhà kinh doanh Mỹ đ−a một số sản phẩm tôm mới ra ngoài thị tr−ờng; l−ợng tiêu thụ cá t−ơi tăng; các n−ớc khai thác cá ngừ chính giảm sản l−ợng khai thác cá ngừ vằn để cân bằng thị tr−ờng, khắc phục tình trạng giá cá ngừ giảm quá mạnh nh− hiện naỵ Các n−ớc xuất khẩu chính sang thị tr−ờng Mỹ hộp cá ngừ là Thái Lan, Philippin và Inđônexia, cá ngừ t−ơi và đông là Mêhicô, Êquađo, Inđônêxia, Việt Nam...

Cá đáy: Cá đáy là nhóm loài cá sống ở tầng sâu của đại d−ơng, tập trung ở các vùng lạnh, gồm các loại nh− cá tuyết, cá Pollock, cá Mêlúc đ−ợc khai thác nhiều ở vùng biển Đại Tây D−ơng và Thái Bình D−ơng. Mỹ là quốc gia khai thác cá tuyết vào hàng lớn nhất thế giớị Sản l−ợng khai thác cá tuyết của Mỹ rất lớn nh−ng chủ yếu là cá tuyết Thái Bình D−ơng không đ−ợc ng−ời Mỹ −a chuộng, họ chỉ −a chuộng cá tuyết Đại Tây D−ơng. Do đặc thù này mà Mỹ phải xuất khẩu phần lớn sản phẩm của mình với giá trị thấp và nhập khẩu các sản phẩm của Canada và Tây Âu với giá caọ Canada và Nauy là hai n−ớc có sản l−ợng khai thác cá tuyết rất lớn và xuất khẩu l−ợng cá tuyết nhiều nhất phục vụ nhu cầu tiêu thụ cá tuyết ở thị tr−ờng Mỹ. Hiện nay Nauy đang phát triển mạnh nghề nuôi cá tuyết áp dụng công nghệ sinh học hiên đạị Phần lớn l−ợng cá tuyết Mỹ khai thác đ−ợc đ−ợc xuất khẩụ Trung Quốc là n−ớc nhập khẩu chính l−ợng cá tuyết này để làm nguyên liệu sản xuất cá philê phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩụ Giá cá tuyết ở Mỹ đang có xu h−ớng tăng dần do ảnh h−ởng của cung cấp hạn chế. Cá hồi đang dần dần thay thế cá đáy ở thị tr−ờng Mỹ. Ngoài ra cá Mêlúc và cá Pôlắc Alaska buôn bán ở mức giá rất thấp do nguồn cung cấp đang đ−ợc cải thiện.

Cá hồi: Đây là loài cá có giá trị cao nhất trong các loài cá khai thác của Mỹ gồm cá hồi Đại Tây D−ơng và cá hồi Thái Bình D−ơng. Hiện nay, cá hồi Mỹ có sản l−ợng khai thác đứng hàng thứ nhì trên thế giới sau Nhật Bản (sản l−ợng khai thác cá hồi của Mỹ năm 1995 là 550 tấn) và có mức tiêu thụ đứng

hàng thứ 3 về sản l−ợng trên thị tr−ờng Mỹ (0,91kg/ng−ời năm 2002). Các quốc gia xuất khẩu cá hồi chủ yếu sang Mỹ là Nauy, Canada, Chilê. Ng−ời tiêu dùng Mỹ rất −a chuộng cá hồi Đại Tây D−ơng nuôi nhân tạo ở các n−ớc nàỵ Vì vậy mặc dù khai thác đ−ợc nhiều nh−ng năm 2000 Mỹ đã phải nhập khẩu khoảng 853 triệu tấn các sản phẩm cá hồi trong đó cá hồi Đại Tây D−ơng −ớp đá và cá hồi phi lê −ớp đá chở bằng máy bay từ Nauy, Chilê, Canada chiếm giá trị gần 600 triệu USD6. ở các n−ớc này đang phát triển rất mạnh nghề cá hồi nuôi nhân tạo do l−ợng khai thác cá hồi hàng năm giảm, cá hồi nuôi nhân tạo cũng có chất l−ợng rất tốt. Cá hồi tiêu thụ ở Mỹ có các loại là cá hồi đông và t−ơi, cá hồi phi lê đông và t−ơị

Cá catfish: Đứng hàng thứ 5 về mức tiêu thụ trên thị tr−ờng Mỹ. Mỹ có nhu cầu lớn về cá da trơn n−ớc ngọt thịt trắng nh− cá basa, cá tra, t−ơng tự đối với loài cá nheo Mỹ th−ờng đ−ợc gọi là catfish. Mỹ là n−ớc sản xuất nhiều cá catfish nhất thế giới, chủ yếu là nuôi nhân tạo (khoảng 275 nghìn tấn năm 2000). Tuy nhiên gần đây ng−ời Mỹ rất −a chuộng các loài cá thuộc bộ cá nheo, trong đó có cá tra và cá ba sa của Việt Nam. Cá basa và cá tra xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu từ cá n−ớc Guyana, Braxin, Thái Lan, Canada và Việt Nam trong đó nhập từ Việt Nam chiếm tới trên 90%.

Ngoài các mặt hàng thuỷ sản kể trên, còn có các mặt hàng khác cũng đ−ợc tiêu thụ khá nhiều và đ−ợc −a chuộng ở thị tr−ờng Mỹ nh− tôm hùm, cá rô phi, cua biển, sò, điệp… Mỹ là c−ờng quốc về khai thác tôm hùm nh−ng chỉ đáp ứng đ−ợc một nửa nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc . Mỹ cũng là thị tr−ờng tiêu thụ tôm hùm lớn nhất thế giới, họ ngày càng −a chuộng sản phẩm cao cấp nàỵ Họ −a chuộng tôm hùm sống hoặc −ớp đá, nhu cầu về mặt hàng này luôn ở mức cao và th−ờng cung không đủ đáp ứng cầụ Năm 2000 Mỹ đã nhập khẩu 870 triệu USD tôm hùm, đứng hàng thứ 3 về giá trị và chiếm gần 9% trong tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản Mỹ (cùng năm); trong đó tôm hùm đông nguyên con là 530 triệu USD6, tôm hùm sống là 205 triệu USD6. Các n−ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)