Nam và Hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Địa điểm triển khai các ch−ơng trình này ở cả Việt Nam cũng nh− n−ớc ngoài nh− Mỹ, Bỉ, Ba Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức v.v… Các ch−ơng trình nh− hội chợ quốc tế, Hội chợ thuỷ sản Địa Trung Hải, Hội chợ thuỷ sản Khanh Đảo, Khảo sát tìm kiếm thị tr−ờng v.v… với tổng kinh phí hỗ trợ của nhà n−ớc là khoảng 11 tỷ 329 triệu VND (bằng 1/2 kinh phí dự kiến). Bằng những việc làm thiết thực này, hàng thuỷ sản Việt Nam chắc chắn sẽ khẳng định đ−ợc vị trí và phát huy −u thế của mình hơn nữạ
Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển giống thuỷ sản. Ch−ơng trình phát triển chế biến và xuất khẩu thuỷ sản năm 1998, ch−ơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản 1999, các dự án phát triển nuôi tôm công nghiệp, các dự án phát triển nuôi cá biển.
Ngày 11/11/2003, Quốc hội đã biểu quyết thông qua toàn văn dự thảo Luật Thuỷ sản. Luật Thuỷ sản sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2004. Trong Luật thuỷ sản ghi rõ Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Luật Thuỷ sản đ−ợc ban hành để bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản, phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, góp phần nâng cao hiệu lực quản lí nhà n−ớc, trách nhiệm của chính quyền các cấp trong hoạt động thuỷ sản, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động thuỷ sản. Luật thuỷ sản đã khắc phục đ−ợc hạn chế của Pháp lệnh Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, phù hợp với yêu cầu hội nhập trong khu vực và trên thế giới nhất là sau khi Việt Nam kí hiệp định về phân định ranh giới trên biển với Thái Lan năm 1997, hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000 và Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ năm 2001. Luật thuỷ sản dành riêng một ch−ơng quy định về nguyên tắc phát triển hợp tác quốc tế trong hoạt động thuỷ sản, khai thác thuỷ sản ở ngoài vùng biển Việt Nam, tàu đánh cá n−ớc ngoài hoạt động trong vùng biển Việt Nam.
Ngoài ra còn có rất nhiều các chính sách khác nh− th−ởng xuất khẩu, các chính sách khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản, các ch−ơng trình nghiên cứu
khoa học đổi mới công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam v.v…
Xét về môi tr−ờng kinh tế vĩ mô, Việt Nam đứng hàng thứ 38 trong 80 n−ớc so sánh năm 2003 với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đạt khá cao và toàn bộ đạt loại khá (theo MPI).18
Đây là thành công b−ớc đầu, giúp cho ngành thuỷ sản nâng cao năng lực cạnh tranh trên tr−ờng quốc tế.
Khó khăn: Tuy về môi tr−ờng kinh tế vĩ mô Việt Nam đ−ợc xếp vào loại khá nh−ng cơ sở hạ tầng cho ngành thuỷ sản còn yếu, ch−a đồng bộ, với trình độ công nghệ lạc hậu trong khai thác, nuôi trồng, chế biến dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. Về khoa học công nghệ, hoặc thể chế công thì thứ hạng của Việt Nam thuộc loại kém hoặc rất kém: Việt Nam xếp trong nhóm thứ 5 về khoa học công nghệ và nhóm thứ 4 về thể chế công. Điều này cho thấy mặc dù nếu so sánh với bản thân mình thông qua quá trình đổi mới, Việt Nam có b−ớc tiến nhanh nh−ng khi so sánh mức chung của Thế giới về khoa học công nghệ và về thể chế công thì mức độ đạt đ−ợc còn thấp so với nhiều n−ớc trong vùng. Công nghệ sản xuất thủy sản của Việt Nam nhìn chung còn rất lạc hậu so với các n−ớc cạnh tranh. Vì vậy chúng ta phải có những nỗ lực v−ợt bậc để thực hiện thành công chính sách đổi mới và chủ động hội nhập quốc tế. Theo các so sánh quốc tế, hiện nay Việt Nam có thứ hạng cạnh tranh cao hơn Inđônêxia, nh−ng là n−ớc yếu kém nhất về trình độ khoa học công nghệ so với các n−ớc Đông Bắc á và ASEAN-6 trong đó có Thái Lan. Mặt khác nếu so sánh với Trung Quốc thì cũng không thể so sánh