22 Thống kê nghề cá Việt Nam từ năm 1959-2002, Bộ Thuỷ sản
2.3.3 Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm
Một số sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam có năng lực cạnh tranh cao nh− tôm, cá tra và cá basạ Những sản phẩm này có giá cạnh tranh, chất l−ợng cao và quy mô thị tr−ờng t−ơng đối lớn.
Về mặt hàng tôm, chúng ta đứng sau Thái Lan và t−ơng đ−ơng với ấn Độ về kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu tôm thực tế chúng ta còn cách Thái Lan một khoảng cách khá xa khó có thể đuổi kịp. Có một thực tế là nhu cầu tôm ở thị tr−ờng Mỹ nói riêng và 3 thị tr−ờng lớn nói chung là Mỹ, Nhật, EU rất lớn tạo thời cơ cho các n−ớc trên thế giới đổ xô vào nuôi tôm, từ Êcuađo, Mêhicô, đến Thái Lan (bỏ lệnh cấm nuôi tôm trên ruộng lúa), Trung Quốc (tăng gấp đôi diên tích nuôi tôm so với năm 2002). Hơn nữa hàng tồn kho của các nhà nhập khẩu Mỹ còn rất lớn. Vì vậy, nguồn cung cấp tôm trên thế giới hiện nay đang v−ợt nhu cầu tiêu thụ khoảng 30%, và tỷ lệ này càng lớn do các n−ớc nuôi tôm ngày càng nhiềụ Giá tôm trên thế giới và ở Mỹ cũng giảm nhiềụ Trong khi đó so với giá tôm của các n−ớc cạnh tranh (Thái Lan cũng đang giảm giá tôm nguyên liêu), tôm nguyên liệu Việt Nam dù đã hạ 25- 30% nh−ng vẫn ở mức cao nhất. Điều này làm tôm Việt Nam giảm bớt năng lực cạnh tranh.
Bảng 2.5: Sản l−ợng, giá trị và giá tôm xuất khẩu vào Mỹ 2000- 6/2003.
N−ớc Sản
l−ợng (MT) Giá trị 1000 USD Giá (USD/kg)
N−ớc 2000 2001 2002 2003 1-6 2000 2001 2002 2003 1-6 2000 2001 2002 1-6 2003 Thái Lan 80.9 84.5 58.3 32.9 945 799 508 259 11.6 9.4 8.7 7.8 Việt Nam 12.5 26.0 33.0 22.7 181 296 359 238 14.5 11.3 10.8 10.4 Êcuađo 18.5 25.6 28.4 22.6 186 214 190 143 10.0 8.3 6.6 6.3 T. Quốc 17.4 25.7 36.4 20.9 127 171 201 111 7.3 6.6 5.5 5.3 ấn Độ 25.7 28.8 40.8 20.9 222 243 343 192 8.6 8.4 8.4 9.1 Braxin 5.8 9.79 17.6 15.6 53 63 87 70 9.0 6.4 4.9 4.5 Inđônêxia 15.5 14.6 15.6 12.6 179 143 137 103 11.5 9.8 8.7 8.1 Guy an 8.6 14.4 9.6 7.8 40 53 36 27 4.6 3.6 3.8 3.4 Venezuela 14.8 9.5 10.3 6.7 141 78 65 41 9.5 8.2 6.3 6.1 Mexico 28.9 29.7 24.1 5.1 401 379 262 71 13.8 12.7 10.8 13.8
Nguồn: Georgetowm Economic Services
Trong số các n−ớc xuất khẩu tôm vào Mỹ thì giá tôm của Việt Nam chỉ thấp hơn Mexico, nh−ng là n−ớc có giá xuất khẩu tôm lớn nhất so với các n−ớc đứng đầu là Thái Lan, ấn Độ. 6 tháng đầu năm 2003 tôm Việt Nam đuổi
gần kịp tôm Thái Lan về kim ngạch xuất khẩụ Mặt hàng tôm có thế mạnh của Việt Nam là tôm sú. Tuy nhiên, chúng ta vấp phải sự cạnh tranh mạnh của Tôm chân trắng Trung Quốc, các mặt hàng tôm đa dạng vốn vẫn là thế mạnh của Thái Lan trên thị tr−ờng Mỹ.
Về các mặt hàng khác không phải tôm nh− cá, mực, cua ...; tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam sang Mỹ thấp, chiếm 40,9% năm 2002, trong khi riêng tôm chiếm 59,1% trong tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ.
Bảng 2.6: Sản l−ợng, giá trị và giá các mặt hàng thuỷ sản không phải tôm xuất khẩu vào Mỹ 2000- 6/2003.
N−ớc Sản l−ợng (MT) Giá trị 1000 USD Giá (USD /kg) N−ớc 2000 2001 2002 2003 1-6 2000 2001 2002 2003 1-6 2000 2001 2002 1-6 2003 T. Quốc 421.8 401 415.5 190.5 6973 7707 7343 3692 16.5 19.2 17.6 19.3 ấn Độ 169.6 302.1 355.6 186.8 4573 7577 8119 4297 26.9 25.0 22.8 22.9 Canada 333.8 220.4 326.6 147.8 1730 1506 1875 1282 5.1 6.8 5.7 8.6 Thái Lan 169.6 94.3 93.4 72.5 3414 790 1066 1086 20.1 8.3 11.4 14.9 Việt Nam 0.9 33.5 44.4 57.1 8 116 249 285 8.8 3.4 5.6 4.9 Đài Loan 68.0 74.3 106.1 37.1 626 1171 1557 420 9.2 15.7 14.6 11.2 Malaysia 9.0 5.4 19.9 20.8 69 32 166 155 7.6 5.8 8.3 7.42 Inđônêxia 100.6 33.5 27.2 18.1 629 458 383 214 6.2 13.6 14.0 11.7 Mexico 136.9 205.9 140.6 17.2 1044 861 626 96 7.6 4.1 4.4 5.5 Êcuađo 0 0.9 1.8 9.9 0 11 18 74 12.1 9.9 7.4
Nguồn: Goergetowm Economic Services
Các mặt hàng không phải tôm đã có b−ớc phát triển v−ợt bậc trong 6 tháng đầu năm 2003 với tổng sản l−ợng đạt 57tấn, kim ngạch xuất khẩu 285 triệu USD chỉ trong 6 tháng. Tuy nhiên giá xuất khẩu lại giảm mạnh. Giá các mặt hàng này so với các n−ớc xuất khẩu mạnh khác là thấp nhất, cho thấy các mặt hàng xuất khẩu đa số ở dạng nguyên liệu hoặc sơ chế, giá trị thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Nh− vậy, thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có thế mạnh về tôm nh−ng các mặt hàng khác nhìn chung không có giá trị thấp và ch−a có vị trí lớn trong số các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu của Mỹ trừ cá tra và cá basạ Tuy nhiên tôm Việt Nam cũng nh− các n−ớc xuất khẩu mạnh khác đang bị đe doạ bởi vụ kiện bán phá giá tôm của các nhà sản xuất tôm Mỹ, và cá tra, cá
basa của ta trên thực tế bị đánh thuế rất cao sau vụ kiện bán phá giá hai loại thuỷ sản nàỵ Cơ cấu xuất khẩu còn ch−a cân đối tập trung quá nhiều vào tôm. Mặt hàng xuất khẩu còn ch−a đa dạng, mặc dù tiềm năng trong n−ớc ch−a khai thác hết. Nh− đã phân tích ở trên, trình độ sản xuất chế biến áp dụng khoa học công nghệ trong ngành thuỷ sản Việt Nam còn yếu kém so với các đối thủ cạnh tranh vì thế Việt Nam cần nâng cao hơn nữa về mặt này để có giá trị gia tăng cao đặc biệt về các mặt hàng cá đông lạnh.
Ch−ơng IIỊ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ
Đảng và Nhà n−ớc đã xác định xuất khẩu thuỷ sản là mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản không chỉ là trách nhiệm của Nhà n−ớc, của bộ Thuỷ sản, mà còn là trách nhiệm của tất cả mọi ng−ời hoạt động trong lĩnh vực nàỵ Để duy trì và phát triển ngày càng nhiều sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế cao cho các thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế, chống lại sự giảm sút của nguồn lợi biển, tăng khả năng phục hội tự nhiên của các nguồn lợi biển, nh−ng vẫn duy trì đ−ợc tốc độ phát triển cao, cần thực hiện các giải pháp sau: