Thông tin chuyên đề Thuỷ sản www.fisternet.gov.vn số 3/

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 45)

cung cấp tôm hùm chính cho Mỹ là Canada, Mêhicô, Brazil… Về mặt hàng cá rô phi, Đài Loan, Trung Quốc, Cotarica là các thị tr−ờng cung cấp rất nhiều cá rô phi cho thị tr−ờng Mỹ. Về mặt hàng cua, sản l−ợng cua tiêu thụ trung bình của Mỹ đã tăng từ 0,44 pao/ng−ời (0,20kg/ng−ời) năm 2001 lên 0,57pao/ng−ời (0,26kg/ng−ời) năm 2002, v−ợt lên trên mặt hàng nghêu và đứng ở vị trí số 7. Có rất nhiều n−ớc xuất khẩu cua vào thị tr−ờng Mỹ với các sản phẩm nh− cua đông nguyên con, thịt cua đông, cua biển và cua n−ớc ngọt (của Trung Quốc).

Hình 2.1: Mức tiêu thụ thuỷ sản của ng−ời Mỹ từ 1990- 2002 Đơn vị: pao/ng−ời (1paừ0,44kg)

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1998 1999 2000 2001 2002 Tôm Cá ngừ Cá hồi Cá tuyết Pollock Cá catfish Cá tuyết ĐTD Cua Nghêu, sò Điệp

Nguồn: National Marine Fisheries Service

2.1.3 Các quốc gia chủ yếu về xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ

Có rất nhiều quốc gia xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, trong đó năm n−ớc cung cấp thuỷ sản chủ yếu cho thị tr−ờng Mỹ thời kỳ 1991- 2000 là các n−ớc Canada, Thái Lan, Trung Quốc, Êcuađo và Chilê, chiếm tỉ lệ phần trăm trong tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ lần l−ợt là 17, 15, 8, 6, 4.

Trong 5 năm gần đây, hàng thuỷ sản của Canada và Thái Lan vẫn đang chi m lĩnh „„ị tr-ờng nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ. Canada lấy các mặt hàng tô³8hùm, cuÀ biển, cá philê, cá hồi là chủ yếụ Thái Lan chọn hai mặt hàng chiến l-ợc là tôm sú đông và hộp cá ngừÂ Trung ở/ốc đang tăng nhanh thị phần tại thị tr-ờng Mỹ, với lợi thế hànỷDthuỷ sảú giá rẻ, và mặt hàng tôm chân trắng nuôị Chilê, Êcuađo, Mêhicô là các

bạn hàng truyền thống của Mỹ nh-ng năm *‘02, Chi Lê đ‹ bị Việt Nam v-ợt qua với thế mạnh tôm đông, cá tra và cá ẵasạ Kim ngạÁế xuất khẩu thuỷ sản của Mêhicô vào Mỹ đang giảm liên tục trong 5 năm liền trở lại đâỵ

Hình 2.2: Kim ngạch thuỵ sản xuùõ khẩu của các n-ớc sang Mỹ thời kỳ 1998-2002

Đơn vị: triệu US5ỹ 0 500 1000 1500 2000 2500 1998 1999 2000 2001 2002 Canada Thái Lan Trung Quốc Việt Nam Chilê Nguồn: http://www.census.gov/foreign- trade/statistics/product/endỹ e/impor›s

Sau đây là tình hình xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ của các n−ớc Canada, Thái Lan, Trung Quốc.

2.1.3.1 Canada

CàÊada luôn là 1 trong 10 n−ớc dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản trên thế giớiự Suốt 8 năm (1980-1987) Canada là n−ớc xuất khẩu thuỷ sản số 1 thế giớị Từ năm 1988 họ mới bị Mỹ v−ợt. Suốt thập kỷ 90 xuất khẩu thuỷ sản của Canada giữ ở mức cao không tăng tr−ởng và bị nhiều n−ớc bỏ xạ Năm 2001, Canada phải chịu đứng hàng thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu yhuỷ sản.

Bảng 2.2 : Tốp 11 n−ớc dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản trên thế ê[ới năm 2001 (1000USD) và so sánh với năm 2000

Tên n−ớc 2000 2001 % tăng giảm

Thái Lan 4367 4039 -7,5

0 Nauy 3533 3364 -4,8 USA 3055 3316 +8,5 Canada 281 2798 -0i7 Đan Mạch 2756 2666 -3,2 Chi lê 1784 1939 +8,7

Tây Ban Nha O600 1848 +15Q?

Đài Loan 1756 1820 +3,7

Việt Nam 1481 1781 +20,2

Nguồn: FAO, Fishery Information, Data and Statistics UnitmNhìn vàcwbảng

16, chúng ta có thể thấy ngay là Canada là n−ớc xuất khẩu6−huỷ sản8lớn nhất sang Mỹ hiện nay, và cũng là bạn hàng truyền thống của Mỹ. Hơn nữa, Mỹ cũng là bạn hàng lớn nhất về thuỷ sản của Canadạ Hàng năm, Canada xuất khẩu sang Mỹ trung bìn•Ơgần 70%$tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của mình. Ngoại th−ơng về thuỷ sản giữa hai n−ớc đã v−ợt 2 tỷ USD năm 2002. Điều dễ hiểu là cả hai n−ớc đều là thành viên của “Hiệp −ớc Tự do Mậu dịch Bắc Mỹ”. Việc buôn bán giữa Mỹ và Canada không hề bị hàng rào thuế quan ngăn cản. Hơn nữa hai n−ớc lại nằm sát kề nhaụ Năm 1999 Canada xuất khẩu một khối l−ợng hàng thuỷ sản khổng lồ sang Mỹ (340 nghìn tấn) thu về 1,718 tỷUSD chiếm 67% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Năm 2001, Canada xuất khẩu đ−ợc 1,954 tỷ USD thuỷ sản sang Mỹ chiếm 69,8% trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Riêng năm 2002, kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ đã v−ợt con số 2 tỷ USD (bảng 16), v−ợt xa n−ớc xuất khẩu thuỷ sản thứ nhì sang Mỹ là Thái Lan. Có thể nói Canada đang chiếm lĩnh thị tr−ờng thuỷ sản nhập khẩu Mỹ với các mặt hàng quan trọng nhất là tôm hùm, cua biển, cá hồi, điệp. Riêng tôm hùm chiếm trung bình khoảng 27% trong tổng giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ. Đây là mặt hàng độc đáo của Canada đ−ợc ng−ời tiêu dùng Mỹ rất −a chuộng và cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Canadạ Th−ờng cung của mặt hàng này không đủ đáp ứng cầụ Canada hiện đang là n−ớc khai thác tôm hùm hàng đầu thế giới chủ yếu bằng ph−ơng pháp lồng bẫy có gài mồị Các sản phẩm chính từ tôm hùm xuất khẩu sang Mỹ là tôm hùm sống, tôm luộc, tôm t−ơi và hùm tôm đông, đặc biệt mặt hàng tôm hùm sống là mặt hàng xuất khẩu cho giá trị cao nhất. Sau tôm hùm, cua biển là mặt hàng đứng thứ hai về giá trị thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ của Canada và cũng là mặt hàng độc đáo thứ nhì của Canadạ Các sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là cua sống, cua đông, thịt cuạ Giá trị trung bình chiếm 1/5 trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Về mặt hàng cá, thì cá hồi là mặt hàng cá xuất khẩu có giá trị lớn nhất. Canada có nguồn lợi cá hồi Thái Bình D−ơng và cá hồi Đại Tây D−ơng khá phong phú và có giá trị lớn, đặc biệt cá hồi Đại Tây D−ơng đ−ợc ng−ời tiêu dùng Mỹ rất −a chuộng. Hiện nay Canada đang phát triển nghề nuôi nhân tạo cá hồi Đại Tây D−ơng, cạnh tranh với mặt hàng cùng loại vốn cũng đang rất có lợi thế và phát triển này của Nauỵ

Có thể nói, Canada đang và sẽ là n−ớc xuất khẩu thuỷ sản số 1 vào Mỹ trong nhiều năm tớị Vì, Canada đ−ợc h−ởng các −u đãi khi xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ là “Hiệp −ớc tự do mậu dịch Bắc Mỹ”7 mà các n−ớc xuất khẩu thuỷ sản mạnh vào Mỹ nh− Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam không có đ−ợc; hơn nữa, các mặt hàng chủ lực có giá trị cao xuất sang Mỹ của họ đều rất độc đáo và là thế mạnh của Canada trong nhiều năm.

2.1.3.2 Thái Lan

Thái Lan hiện là quốc gia xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới, trung bình chiếm 7,9% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của thế giới, trong đó bạn hàng lớn nhất của Thái Lan là Mỹ, với các mặt hàng tôm sú đông, hộp cá ngừ.

Chỉ tính riêng tôm, hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 1,5 tỷ USD tôm từ Thái Lan. Năm 2001, Thái Lan đã xuất khẩu 136000 tấn tôm sang Mỹ, chiếm 34% tổng sản l−ợng nhập khẩu tôm của Mỹ, ch−a kể 84 578 tấn tôm chế biến, chiếm 26,1%. Năm 2002, Thái Lan xuất sang Mỹ 103000 tấn tôm, chiếm 26,7% tổng sản l−ợng nhập khẩu tôm Mỹ. Nh− vậy, thị phần tôm của Thái Lan ở Mỹ đang có xu h−ớng giảm đi do thị phần tôm của Việt Nam và ấn Độ tăng lên ở thị tr−ờng nàỵ Nguyên nhân do các mặt hàng tôm của Việt Nam và

ấn Độ có chất l−ợng tốt, giá cạnh tranh, giá tôm trung bình vào thị tr−ờng Mỹ tháng 7-2002 giảm đi 19% so với tháng 7- 2001. Các sản phẩm tôm từ Thái Lan chất l−ợng ổn định và giá t−ơng đối phù hợp. Thái Lan có thế mạnh về sản phẩm tôm chín, năm 2001, sản l−ợng tôm chín xuất khẩu vào Mỹ tăng 4% so với năm 2000, đạt 72% trong tổng l−ợng nhập khẩu tôm chín của Mỹ. Năng suất tôm xuất khẩu của Thái Lan không ngừng tăng lên. Điều kiện nuôi tôm cũng rất tốt. Ngoài 2615 km bờ biển, thời tiết ấm quanh năm, còn có sự hỗ trợ của chính phủ, nên sản l−ợng thu hoạch tôm của Thái Lan hàng năm rất lớn và tăng nhanh, từ 400kg/hạnăm năm 1986 lên đến 2500kg/hạnăm nh− hiện naỵ Sản l−ợng tôm xuất khẩu tăng từ 6% năm 1980 lên 67% năm 1995 và 60% năm 2000. Thái Lan xuất khẩu mạnh tôm đông lạnh và tôm hộp sang thị tr−ờng Mỹ, thị phần tôm đông lạnh của Thái Lan trên thị tr−ờng Mỹ tăng từ 21,07% năm 1999 lên 28% năm 2001. So với Thái Lan, năng lực cạnh tranh về tôm của Việt Nam chỉ bằng 1/3. Ngoài tôm, Thái Lan còn xuất khẩu mạnh cá rô phi (đông lạnh nguyên con và phi lê đông lạnh), hộp cá ngừ sang Mỹ. Năm 2001, Thái Lan xuất khẩu sang Mỹ 251 nghìn kg cá rô phi, trị giá 930 nghìn USD.

2.1.3.3 Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu thuỷ sản thứ hai trên thế giới và hiện nay đang đứng hàng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, sau các bạn hàng truyền thống của Mỹ là Canada và Thái Lan, v−ợt lên tr−ớc Chilê và Êcuađọ Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc sang Mỹ không ngừng gia tăng với tốc độ trung bình 5 năm trở lại đây là 27,9%/năm. Các mặt

hàng xuất khẩu chủ lực của Trung Quốc vào Mỹ là các loại cá và tôm thẻ chân trắng.

Hiện nay Trung Quốc đang rất phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng và là nhà sản xuất và xuất khẩu tôm thẻ chân trắng lớn nhất thế giớị Tôm thẻ chân trắng nuôi của Trung Quốc chất l−ợng cao, số l−ợng lớn và giá rất cạnh tranh. Đó cũng là một lí do khiến thị tr−ờng Mỹ chuyển dần sang tiêu thụ tôm thẻ chân trắng thay cho tôm sú (từ đầu năm 2003 đến tháng 7/2003, tỷ lệ nhập khẩu tôm thẻ chân trắng trong tổng sản l−ợng nhập khẩu tôm của Mỹ là 54%, tỷ lệ này năm ngoái là 37%). Trong các n−ớc sản xuất tôm sú thì duy nhất Việt Nam có sản l−ợng tăng đáng kể trong năm nay (+35%), còn nhập khẩu tôm thẻ từ các n−ớc sản xuất tôm thẻ của Mỹ tăng 68%. Trung bình hàng năm Trung Quốc sản xuất đ−ợc 500.000 tấn tôm thẻ, trong đó xuất khẩu 200.0008 tấn. Tôm thẻ chân trắng Trung Quốc đã làm cho tôm thẻ của Êcuađo không thể cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng Mỹ. Ngoài thị tr−ờng xuất khẩu chính là Mỹ, Trung Quốc còn xuất khẩu sang các n−ớc khác nh− Nhật Bản, EỤ Hiện nay nhiều n−ớc Châu á nh− Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Xri Lanka cũng bắt đầu nuôi loại tôm này sau khi thấy sự thành công của Trung Quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh tôm, Trung Quốc còn là một quốc gia có nghề cá rất phát triển và thậm chí các sản phẩm cá mới chính là các sản phẩm làm cho ngành xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc phát triển nh− hiện naỵ Trong vài năm gần đây, Trung Quốc đầu t− nuôi thuỷ sản nói chung và cá nói riêng với quy mô lớn, công nghệ cao, khoa học kỹ thuật hiện đại để nhân giống sản xuất đại trà nên đạt sản l−ợng lớn. Năm 2000, sản l−ợng nuôi trồng đạt 26 triệu tấn, chiếm 60% tổng l−ợng thuỷ sản trong n−ớc và 70% l−ợng thuỷ sản nuôi của cả thế giớị Không chỉ dừng lại ở nuôi tôm, cá chình, cá rô phi mà Trung Quốc còn không ngừng mở rộng nuôi các loại thuỷ sản giá trị cao nh− cua, ngọc trai, rong biển, sò huyết… Do đó, Trung Quốc không chỉ đ−ợc đánh giá là n−ớc cung cấp thuỷ sản với khối l−ợng lớn cho thế giới mà còn là n−ớc có khả năng cung cấp những mặt hàng có giá trị. Sản l−ợng thuỷ sản nuôi của Trung Quốc tăng nhanh trong thời gian qua do Trung Quốc đã tập trung tăng năng suất bằng các ph−ơng pháp nuôi công nghiệp. Bên cạnh đó, Trung Quốc có sản l−ợng thuỷ sản khai thác lớn nhất trên thế giới, tuy nhiên phần lớn số đó phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địạ Các sản phẩm cá Trung Quốc xuất khẩu mạnh sang Mỹ là cá biển, mực và đặc biệt là cá n−ớc ngọt là cá rô phi, cá chình. Các sản phẩm này giá thành thấp, chất l−ợng trung bình và đặc biệt là Trung Quốc tiếp thị sản phẩm rất tốt trên thị tr−ờng Mỹ.

2.1.4 Chính sách th−ơng mại và hệ thống luật pháp Mỹ liên hệ trực tiếp đến ngành thuỷ sản tiếp đến ngành thuỷ sản

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, việc l−u thông trao đổi hàng hoá là cần thiết và tất yếụ Tuy nhiên trong th−ơng mại quốc tế, để hạn chế sức cạnh

Một phần của tài liệu Thực trạng Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 45)