sau khi hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ chính thức có hiệu lực. Hiện nay, Mỹ là thị tr−ờng xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam với tỉ trọng trên 30% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, sau đó mới đến Nhật. Việt Nam còn mở rộng xuất khẩu thuỷ sản sang nhiều thị tr−ờng khác nh− Trung Quốc, EU, Thái Lan, Hồng Kông v.v… với các chủng loại hàng rất phong phú và đa dạng. Xét riêng trên thị tr−ờng Mỹ, thuỷ sản Việt Nam đã có tiếng vang lớn, có khả năng cạnh tranh cao với một số mặt hàng rất đ−ợc ng−ời tiêu dùng Mỹ −a chuộng nh− tôm, cá tra và cá basạ Có thể đánh giá năng lực cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam qua 3 cấp độ: cấp quốc gia, cấp ngành và cấp sản phẩm.17
2.3.1 Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia
Thuận lợi: Ngành thuỷ sản Việt Nam đ−ợc Đảng và nhà n−ớc quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận thức rõ tầm quan trọng của b−ớc đi đầu tiên là công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn: coi thuỷ sản là mặt hàng mũi nhọn, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá là b−ớc đi ban đầu, chuyển diện tích đất đai trồng trọt không hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phát triển mạnh ngành thuỷ sản, có những ch−ơng trình chính sách hỗ trợ cho việc chuyển đổi và phát triển ngành thuỷ sản trong toàn quốc. Cụ thể các chính sách hỗ trợ nh− sau:
Quyết định số 271/2003/QĐ-BTM quy định danh mục mặt hàng đ−ợc h−ởng tín dụng hỗ trợ xuất khẩu năm 2003, có 18 mặt hàng, trong đó thuỷ sản là mặt hàng số 9. Quyết định này giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản có thể chủ động vay vốn phục vụ công tác sản xuất và xuất khẩu nh− vận chuyển hàng, đầu t− kho bãi, đặt văn phòng đại diện, hoạt động thu thập thông tin, tìm hiểu thị tr−ờng, đầu t− công nghệ sản xuất, bảo quản v.v…
Quyết định số 620/2002/QĐ-BTM về việc phê duyệt ch−ơng trình xúc tiến th−ơng mại trọng điểm quốc gia năm 2003, ngành thuỷ sản đ−ợc phê duyệt 20 ch−ơng trình với hai cơ quan chủ trì là Tổng công ty thuỷ sản Việt