Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 93)

Trƣớc khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xtơi xét các mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng nhƣ giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tƣơng quan (r) giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn, chứng tỏ giữa chúng cĩ quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính cĩ thể phù hợp. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập cũng cĩ tƣơng quan lớn với nhau thì đĩ cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng cĩ thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.

Ý nghĩa của r:

 0,75 – 1.00 Quan hệ dƣơng rất mạnh

 0,50 – 0.74 Quan hệ dƣơng mạnh

 0,25 – 0.49 Quan hệ dƣơng trung bình

 0,00 – 0.24 Quan hệ dƣơng yếu H1. Nhân tố tuổi – thâm niên H2. Nhân tố đặc tính cá nhân H3. Nhân tố đầu tƣ vào nghề

nghiệp

H4. Nhân tố quan điểm nghề nghiệp

H5. Nhân tố cấp độ kỹ thuật H6. Nhân tố mơi trƣờng xã hội H7. Nhân tố mơi trƣờng làm

việc

Sự biến động nhân lực

 0,00 – -0.24 Quan hệ âm yếu

 -0,25 – -0.49 Quan hệ âm trung bình

 -0,50 – -0.74 Quan hệ âm mạnh

 -0,75 – -1.00 Quan hệ âm rất mạnh.

Từ kết quả phân tích (Bảng 3.17) đã thể hiện các hệ số tƣơng quan Pearson r giữa các biến nghiên cứu.

Theo lý thuyết thì hệ số p đƣợc xét cĩ ý nghĩa trong trƣờng hợp p nhỏ hơn hoặc bằng 0,05. Trong phần mềm SPSS 20.0 phân biệt mức p nhỏ hơn 0,05 thì đƣợc đánh dấu (*) cạnh giá trị thống kê tính đƣợc trên mẫu, ở mức ý nghĩa p nhỏ hơn 0,01 thì đƣợc phân biệt bằng hai dấu (**).

Ngoại trừ quan hệ tƣơng quan giữa biến độc lập “Đặc tính cá nhân” và “Tuổi – Thâm niên”, giữa “Đặc tính cá nhân” và “Mơi trƣờng làm việc”, giữa “Đầu tƣ nghề nghiệp” và “Mơi trƣờng làm việc”, giữa “Đầu tƣ nghề nghiệp” và “Quan điểm nghề nghiệp”, giữa “Quan điểm nghề nghiệp” và “Mơi trƣờng làm việc” cĩ mức ý nghĩa p < 0.01, cịn quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập khác với nhau đƣợc biểu thị với hệ số p > 0,05.

Trong quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc thì cĩ hai biến đƣợc biểu thị với hệ số p > 0.05 là “Cấp độ kĩ thuật” và “Mơi trƣờng xã hội”. Cịn lại những biến khác cĩ mối quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc đƣợc biểu thị với hệ số p < 0.01, riêng biến “Đặc tính cá nhân” quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc cĩ mức ý nghĩa p < 0.05.

Trong các hệ số tƣơng quan, khơng cĩ tƣơng quan nào bằng 1, nhƣ vậy đã thỏa điều kiện ( -1 ≤ r ≤ +1). Kết quả cho thấy hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập hầu hết đều ở mức thấp, do đĩ cĩ thể sơ bộ kết luận rằng giữa các biến độc lập khơng cĩ hiện tƣợng đa cộng tuyến cao. Vì vậy, giả định về khơng cĩ hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong phân tích hồi quy tiếp theo sẽ đƣợc thỏa mãn. Đối với các biến độc lập cĩ p > 0.05, ta sẽ kiểm tra VIF và sẽ loại bỏ khỏi mơ hình nếu VIF > 2.

Xếp theo mức độ tƣơng quan từ cao xuống thấp của các nhân tố độc lập với sự biến động nhân lực, thì “Quan điểm nghề nghiệp” cĩ tƣơng quan chặt chẽ với sự biến động nhân lực ( r = 0,418, p < 0,01), tiếp theo là “Mơi trƣờng làm việc” ( r = 0,362, p < 0,01), “Tuổi – Thâm niên” (r = 0,305 , p < 0,01), “Đầu tƣ nghề nghiệp” (r = 0,269, p < 0,01), “Đặc tính cá nhân” (r = 0,166, p < 0,05), “Mơi trƣờng xã hội” (r = -0,25, p > 0,05), “Cấp độ kĩ thuật” (r = -0,128, p > 0,05). Kết quả trên cho thấy biến phụ thuộc cĩ mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính với đa số các biến độc lập của mơ hình nghiên cứu, ngoại trừ 2 biến “Mơi trƣờng xã hội” và “Cấp độ kĩ thuật” cần đƣợc kiểm tra VIF.

Bảng 3.18. Ma trận tƣơng quan F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F1 1 .243** .070 .133 -.053 -.025 .106 .305** F2 .243** 1 .155 .121 .018 .090 .266** .166* F3 .070 .155 1 .586** .036 .079 .394** .269** F4 .133 .121 .586** 1 -.029 .108 .417** .418** F5 -.053 .018 .036 -.029 1 -.015 -.019 -.128 F6 -.025 .090 .079 .108 -.015 1 .108 -.025 F7 .106 .266** .394** .417** -.019 .108 1 .362** F8 .305** .166* .269** .418** -.128 -.025 .362** 1

Ghi chú 1 số kí hiệu trong bảng tƣơng quan Bảng 3.17. F1: thang đo (Tuổi – Thâm niên)

F3: thang đo (Đầu tƣ nghề nghiệp) F4: thang đo (Quan điểm nghề nghiệp) F5: thang đo (Cấp độ kĩ thuật)

F6: thang đo (Mơi trƣờng xã hội) F7: thang đo (Mơi trƣờng làm việc) F8: thang đo (Sự biến động nhân lực)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 93)