Phân tích độ tin cậy và sự phù hợp của thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 83)

Mơ hình nghiên cứu đƣợc xây dựng (nhƣ đã trình bày trong chƣơng I) với 7 nhân tố độc lập đƣợc đo lƣờng cụ thể sau: (1) “Tuổi – Thâm niên” đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát, mã hĩa trong dữ liệu từ TUOITHAMNIEN1 đến TUOITHAMNIEN3; (2) “Đặc tính cá nhân” đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát, mã hĩa trong dữ liệu từ DACTINHCN1 đến DACTINHCN4; (3) “Đầu tƣ vào nghề nghiệp” đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát, mã hĩa trong dữ liệu từ DAUTUNN1 đến DAUTUNN4; (4) “Quan điểm nghề nghiệp” đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát, mã hĩa trong dữ liệu từ QUANDITƠINN1 đến QUANDITƠINN4; (5) “Cấp độ kỹ thuật” đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến, mã hĩa trong dữ liệu từ CAPDOKTHUAT1 đến CAPDOKTHUAT4; (6) “Mơi trƣờng xã hội” đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát, mã hĩa trong dữ liệu từ MOITRUONGXH1 đến MOITRUONGXH 4; (7) “Mơi trƣờng làm việc” đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát, đƣợc mã hĩa trong dữ liệu từ MOITRUONGLV1 đến MOITRUONGLV 5. Yếu tố “Sự biến động nhân lực” đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát, đƣợc mã hĩa trong dữ liệu từ BIENDONGNL1 đến BIENDONGNL3.

Độ tin cậy của thang đo đƣợc kiểm định thơng qua hai cơng cụ là hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố EFA. Hệ số Cronbach’s alpha đƣợc sử dụng trƣớc nhằm loại các biến khơng phù hợp. Theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 13 thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng, khi Cronbach’s alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Cũng cĩ nhà nghiên cứu đề nghị rằng, Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là cĩ thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Đối với nghiên cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo chỉ những nhân tố nào cĩ Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6 thì mới đƣợc xtơi là thang đo cĩ độ tin cậy và đƣợc giữ lại.

Sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha loại đi các biến khơng đảm bảo độ tin cậy, chuyển sang bƣớc tiếp theo là phân tích nhân tố. Phƣơng pháp trích nhân tố đƣợc dùng là phƣơng pháp trích nhân tố thành phần chính (principal components) với phép quay vuơng gĩc (varimax) và điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% ( Gerbing & Anderson, 1998). Theo Hair et al. (1998, đƣợc trích bởi Garson, n.d) thì hệ số tải nhân tố trên 0,6 đƣợc xtơi là cao và dƣới 0,4 là thấp. Đối với nghiên cứu này những biến nào cĩ hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại để đảm bảo tính hồn chỉnh của thang đo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 83)