0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Kết luận về mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN SHERATON NHA TRANG (Trang 102 -102 )

Nghiên cứu này là một báo cáo về sự biến động nhân lực của khách sạn Sherton Nha Trang và kết quả điều tra, khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực này. Trên cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực của Micheal Beer và các đồng sự (1984) và mơ hình nghiên cứu của Jinlou Shi (2007), tơi đã kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, khám phá những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực của tổ chức. Phƣơng pháp

để tiến hành đánh giá các giả thuyết nghiên cứu là nghiên cứu định lƣợng. Theo mơ hình nghiên cứu lý thuyết ban đầu, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực của tổ chức gồm: tuổi – thâm niên, đặc tính cá nhân, đầu tƣ vào nghề nghiệp, quan điểm nghề nghiệp, cấp độ kỹ thuật, mơi trƣờng xã hội và mơi trƣờng làm việc. Từ các nghiên cứu liên quan ta đã xây dựng đƣợc tổng cộng 28 tham số (biến quan sát) dùng để làm thang đo, đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực của tổ chức.

Để kiểm định độ tin cậy của thang đo Likert năm mức độ, hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA đã đƣợc sử dụng. Kết quả đã giúp ta xác định đƣợc 27 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích tƣơng quan và hồi quy tuyến tính bội.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội thì cĩ 3 trong số 7 nhân tố của mơ hình thể hiện sự ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực, xếp theo mức độ ảnh hƣởng là:

Mơi trƣờng làm việc

Tuổi – Thâm niên

Quan điểm nghề nghiệp

Riêng nhân tố “Đặc tính cá nhân”, “Đầu tƣ vào nghề nghiệp”, “Cấp độ kĩ thuật” và “Mơi trƣờng xã hội” chƣa phản ảnh đƣợc ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực tại Sheraton Nha Trang.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN SHERATON NHA TRANG (Trang 102 -102 )

×