0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN SHERATON NHA TRANG (Trang 70 -70 )

Để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực của khách sạn Sheraton Nha Trang phải nhận dạng cho đƣợc các khái niệm (các biến độc lập và biến phụ thuộc) liên quan đến mơ hình nghiên cứu. Những khái niệm này đƣợc hình thành từ việc thu thập trả lời các phỏng vấn sơ bộ kết hợp với các kinh nghiệm thực tiễn và các nghiên cứu trƣớc. Tuy nhiên, muốn đo lƣờng các khái niệm thì phải tìm ra những tập hợp các mục hỏi để đo lƣờng tốt các khía cạnh của khái niệm. Một trong những hình thức đo lƣờng đƣợc phổ biến nhất trong các nghiên cứu kinh tế - xã hội là thang đo Likert (1932).

Thang đo sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (từ hồn tồn đồng ý đến hồn tồn khơng đồng ý), kế thừa từ thang đo của Nguyễn Thị Hằng Nga (2012) và đƣợc điều chỉnh sao cho phù hợp với đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Bảng 3.1 Nội dung các thang đo

Thang đo Biến quan sát

1. Tuổi – Thâm niên

Khả năng thay đổi cơng việc của anh/chị thƣờng khơng chịu ảnh hƣởng bởi tuổi.

Sau 35 tuổi anh/chị sẽ khơng thích thay đổi cơng việc của mình. Khi đã làm việc lâu năm tại một cơng ty, anh/chị sẽ khơng thích thay đổi cơng việc sang một cơng ty khác.

2. Đặc tính cá nhân

Khi quyết định thay đổi cơng việc, anh/chị sẽ căn cứ vào năng lực của bản thân.

Khi quyết định thay đổi cơng việc, anh/chị mong muốn sẽ làm việc ở vị trí cao hơn tại một cơng ty khác.

Khi quyết định thay đổi cơng việc, anh/chị thích làm việc tại một cơng ty khác năng động và thách thức hơn.

Khi anh/chị cĩ tính khí linh hoạt thì khả năng thay đổi cơng việc càng cao.

3. Đầu tƣ vào nghề nghiệp

Anh/chị thƣờng khơng muốn thay đổi cơng việc khi đã dành nhiều thời gian học hỏi kinh nghiệm của những ngƣời đi trƣớc. Anh/chị thƣờng khơng muốn thay đổi cơng việc khi đã dành nhiều thời gian để thực hiện tốt cơng việc đĩ.

Anh/chị thƣờng khơng muốn thay đổi cơng việc khi đã chuyên tâm vào cơng việc hiện tại.

Anh/chị thƣờng khơng muốn thay đổi cơng việc khi đã tập trung nâng cao trình độ chuyên mơn và chuyên sâu với nghề.

4. Quan điểm nghề nghiệp

Anh/chị sẽ thay đổi sang một cơng việc mới nếu quan điểm của xã hội đánh giá cao nghề đĩ.

Anh/chị sẽ thay đổi sang một cơng việc mới nếu nếu quan điểm của xã hội ủng hộ sự thay đổi nghề nghiệp đĩ.

Anh/chị sẽ thay đổi sang một cơng việc mới nếu nếu lãnh đạo các cơng ty đánh giá cao sự thay đổi nghề nghiệp đĩ.

Anh/chị sẽ thay đổi cơng việc theo định hƣớng nghề nghiệp của gia đình, ngƣời thân.

5. Cấp độ kĩ thuật

Anh/chị sẽ sẵn sàng thay đổi cơng việc nếu nhu cầu về nhân lực chuyên mơn kỹ thuật cao gia tăng.

Anh/chị sẽ sẵn sàng thay đổi cơng việc nếu bản thân cĩ khả năng chuyên mơn kỹ thuật cao.

Anh/chị sẽ sẵn sàng thay đổi cơng việc nếu cơng việc hiện tại khơng phù hợp với khả năng chuyên mơn kỹ thuật của mình. Anh/chị sẽ sẵn sàng thay đổi cơng việc nếu cơng việc mới tạo cơ hội nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ thuật của mình.

6. Mơi trƣờng xã hội

Anh/chị sẽ dễ dàng thay đổi cơng việc của mình nếu điều kiện kinh tế xã hội càng phát triển.

Anh/chị sẽ dễ dàng thay đổi cơng việc của mình nếu điều kiện khoa học kỹ thuật càng phát triển.

Anh/chị sẽ dễ dàng thay đổi cơng việc của mình nếu chính sách kinh tế theo hƣớng tự do, hỗ trợ sự phát triển của các ngành nghề.

Anh/chị sẽ dễ dàng thay đổi cơng việc của mình nếu mơi trƣờng văn hĩa xã hội ổn định.

7. Mơi trƣờng làm việc

Anh/chị sẽ thay đổi cơng việc của mình nếu cơng ty đặt ra mục tiêu quá cao.

Anh/chị sẽ thay đổi cơng việc của mình nếu cơng ty giám sát cơng việc quá khắt khe.

Anh/chị thƣờng thích làm việc ở những cơng ty cĩ sự quan tâm đến văn hĩa tổ chức.

Anh/chị thƣờng thích làm việc ở những cơng ty cĩ mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời chặt chẽ, cĩ sự quan tâm lẫn nhau.

Anh/chị thƣờng thích làm việc ở những cơng ty mà chính sách đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý.

8. Biến động nhân lực

Anh/chị mong muốn thay đổi cơng việc hiện tại. Anh/chị cĩ ý định nghỉ việc vì nhiều lý do khác nhau.

Anh/chị sẽ chấp nhận làm việc cho một cơng ty mới nếu cĩ điều kiện.

Các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi

 Bƣớc 1: Trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu liên quan trƣớc đây để tạo nên bảng câu hỏi ban đầu.

 Bƣớc 2: Bảng câu hỏi ban đầu xây dựng dựa vào phƣơng pháp chuyên gia để điều chỉnh lại cho phù hợp và dễ hiểu. (Danh sách các chuyên gia trong phụ lục B).

 Bƣớc 3: Bảng câu hỏi hồn chỉnh đƣợc sử dụng để khảo sát chính thức.

Nội dung bảng câu hỏi bao gồm hai phần chính

 Phần 1: Thiết kế để thu thập các thơng tin liên quan đến ý kiến của nhân viên về sự biến động nhân lực và các nhân tố cĩ khả năng gây ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực.

 Phần 2: Thiết kế để thu thập thơng tin, mơ tả đối tƣợng tham gia trả lời.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN SHERATON NHA TRANG (Trang 70 -70 )

×