Những yêu cầu chung về chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 32)

thời kỳ hội nhập

Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), cĩ nghĩa là ngành du lịch Việt Nam và những dịch vụ của nĩ đang cùng đứng trên một đƣờng

đua với quỹ đạo tiêu chuẩn quốc tế. Điểm quan trọng của cạnh tranh du lịch đĩ là nhân tài, đội ngũ nhân viên ngành du lịch Việt Nam đang đứng trƣớc những cơ hội và thách thức. Những nhân viên du lịch trình độ phục vụ cao sẽ cĩ cơ hội phát triển rất lớn, những nhân viên du lịch trình độ phục vụ thấp sẽ bị đào thải, khĩ cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm.

Thế kỷ mới, hồn cảnh mới, những yêu cầu du lịch mới buộc đội ngũ nhân lực làm trong ngành du lịch phải bƣớc lên một vũ đài mới. Họ cần phải nâng cao, cập nhật các tri thức mới, nắm chắc khoa học kỹ thuật cĩ liên quan đến ngành nghề, vững vàng về kiến thức chuyên mơn, bộc lộ và phát huy đƣợc những tố chất tốt đẹp của bản thân để tạo nên đƣợc thế cạnh tranh trong mơi trƣờng hoạt động nghề nghiệp hiện nay.

 Luơn nắm vững những tri thức mới

Thế kỷ XXI, sự nắm bắt của con ngƣời đối với tri thức sẽ ngày càng lớn và sâu sắc, yêu cầu nhận thức của du khách đối với du lịch cũng ngày càng cao. Vì vậy, nếu chỉ dừng ở trình độ tri thức du lịch vốn cĩ thì khơng thể làm hài lịng đƣợc yêu cầu của du khách. Vốn tri thức của nhân viên phục vụ phải cao, tức là trong sự hiểu biết của họ nên khơng ngừng tăng thêm kiến thức mới, tin tức mới. Tri thức mà họ nắm đƣợc khơng chỉ cĩ độ rộng, mà cịn phải cĩ độ sâu. Đặc biệt là sản phẩm du lịch của thế kỷ XXI ngày càng phong phú, mang tính tri thức, tính khoa học cũng sẽ ngày càng nhiều. Điều đĩ cần nhân viên trong ngành khơng ngừng nâng cao tri thức, học hỏi tri thức mới. Phải làm cho du khách từ sự phục vụ/giới thiệu của họ cảm thấy sự vui vẻ, nhận đƣợc hiểu biết từ tri thức mà các nhân viên truyền đạt.

 Kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên sâu

Thế kỷ XXI, sẽ sản sinh ra rất nhiều hạng mục du lịch chuyên mơn, du lịch chuyên biệt. Ở một phƣơng diện nào đĩ, nguồn nhân lực du lịch cĩ tri thức và chuyên mơn kỹ năng sâu thì sẽ nhận đƣợc sự hoan nghênh. Theo điều tra của các nhà khoa học đối với các đồn du lịch, du khách cần những nhân viên cĩ tri thức, kỹ năng phong phú, về những vấn đề trong cơng việc mà họ đảm nhận. Ví dụ, nếu dẫn đồn du lịch đi thám hiểm sa mạc, cần một ngƣời hƣớng dẫn viên du lịch rất am

hiểu sa mạc; nếu là hƣớng dẫn viên du lịch dƣới biển thì cần cĩ kiến thức về đại dƣơng phong phú; một ngƣời phục vụ bàn phải biết đƣợc sở thích và tập quán trong ăn uống của những ngƣời khách đang ăn; một ngƣời điều hành phải dự liệu đƣợc tất cả các vấn đề cĩ thể xảy ra khi thực hiện một chƣơng trình du lịch cho khách… Kiến thức chuyên mơn của đội ngũ nhân viên phục vụ, kỹ năng và kinh nghiệm của họ sẽ làm cho du khách cĩ cảm giác an tồn, đƣợc trân trọng, đúng với giá trị đẳng cấp của họ, với khoản kinh phí mà họ phải bỏ ra và qua đĩ họ sẽ cảm nhận đƣợc giá trị của cơng việc mà những nhân viên đĩ thực hiện, họ hài lịng với sản phẩm mà mình đã mua.

 Áp dụng thành thục các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ cơng việc

Thế kỷ XXI, sản phẩm du lịch ngày càng đƣợc kết hợp với kỹ thuật, cơng nghệ cao. Vì vậy, phƣơng pháp phục vụ của nhân viên ngành du lịch sẽ ngày càng đa dạng. Trong đĩ bao gồm sự vận dụng ngày càng nhiều đến phƣơng pháp kỹ thuật, nhƣ vận dụng mạng internet, những tính năng của cơng nghệ thơng tin để quản lý dữ liệu, tính tốn, đặt chỗ và quảng cáo du lịch; vận dụng các phƣơng tiện truyền thơng để quảng bá sản phẩm... Vì thế, đội ngũ nhân viên trong ngành du lịch cần hiểu đƣợc các tri thức khoa học cĩ liên quan, cần thiên về vận dụng phƣơng pháp khoa học để nâng cao hiệu quả trong cơng tác. Trong quá trình tác nghiệp, phải vận dụng đƣợc các phƣơng pháp khoa học, kỹ thuật cơng nghệ để cĩ thể giảm sự tiêu hao thể lực, căng thẳng thần kinh; giúp du khách hiểu về mối quan hệ giữa du lịch và sự phát triển khoa học kỹ thuật cao, mang lại cho du khách cảm giác thời đại.

 Biết phát huy cá tính hoặc nét riêng biệt của bản thân và hiểu biết sâu sắc về du khách.

Thế kỷ XXI, thể hiện cá tính riêng sẽ là yêu cầu của mọi ngƣời, sự phục vụ và sản phẩm du lịch cũng cần phải đáp ứng đƣợc điều đĩ. Điều này thể hiện ở nhân viên du lịch phải căn cứ theo sự khác biệt trong cá tính tiêu dùng, sinh hoạt của du khách và nhu cầu du lịch khơng giống nhau của du khách để cung cấp sự phục vụ tƣơng ứng, làm cho mỗi du khách cĩ đƣợc tâm lý hài lịng nhất. Mặt khác, thể hiện là các nhân viên du lịch cần giỏi về học tập và tổng kết đúc rút kinh nghiệm; giỏi về

phát huy ƣu thế và đặc điểm riêng của mình, từ đĩ hình thành nên phong cách phục vụ riêng biệt, đặc sắc. Nhân viên phục vụ du lịch nhƣ vậy mới cĩ thể làm rung động lịng ngƣời, để lại ấn tƣợng sâu sắc trong lịng du khách.

 Đạt đƣợc tính nghệ thuật trong cơng việc và bản thân

Thế kỷ XXI, du lịch trở thành một phƣơng thức sống của con ngƣời, con ngƣời đối với du lịch sẽ cĩ xu hƣớng và sự theo đuổi ngày càng cao. Con ngƣời ngồi việc đi du lịch khơng chỉ là để thử nghiệm hoặc nâng cao kinh nghiệm một lần ở mảnh đất khác mà là muốn đi tìm và cảm thụ vẻ đẹp. Ranh giới cao hơn của du lịch là khát vọng, ngƣỡng mộ theo đuổi những cái đẹp, cái hay, cái mới. Vì vậy, nhân viên ngành du lịch cần phải tạo đƣợc hình ảnh đẹp đối với bản thân và trong cơng việc. Họ phải là ngƣời biết tìm cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, thể nghiệm cái đẹp; trở thành ngƣời sử dụng cái đẹp, để từ đĩ giúp du khách tăng cảm hứng cuộc sống du lịch của họ, nâng cao phong vị cuộc sống của du khách sau mỗi chuyến đi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 32)