Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 84)

• Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực:

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực đƣợc trình bày với các kết quả chi tiết nhƣ sau:

+ Thang đo nhân tố “Tuổi – Thâm niên” cĩ hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận đƣợc là 0,729; các hệ số tƣơng quan biến tổng đều trên 0,4 (từ 0,491 đến 0,606) nên thang đo này chấp nhận đƣợc.

13

Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, 2008

+ Thang đo nhân tố “Đặc tính cá nhân” cĩ hệ số Cronbach’s alpha là 0,635; các hệ số tƣơng quan biến tổng ở mức trên trung bình ngoại trừ biến DACTINHCN4 cĩ tƣơng quan rất yếu với biến tổng thể 0,220. Do vậy, loại biến này ra khỏi thang đo thì hệ số Cronbach’s alpha đƣợc tăng lên đạt mức 0,692 với các hệ số tƣơng quan biến tổng đều > 0,400 (từ 0,499 đến 0,526). Vì vậy, biến DACTINHCN4 khơng đảm bảo độ tin cậy nên đã loại ra khỏi thang đo.

+ Thang đo nhân tố “Đầu tƣ vào nghề nghiệp” cĩ hệ số Cronbach’s alpha rất tốt là 0,801; các hệ số tƣơng quan biến tổng đều khá (từ 0.530 đến 0.641). Vì vậy thang đo này chấp nhận đƣợc.

+ Thang đo nhân tố “Quan điểm nghề nghiệp” cĩ hệ số Cronbach’s alpha rất tốt là 0,801; các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.4 (từ 0.520 đến 0.665) nên thang đo này chấp nhận đƣợc.

+ Thang đo nhân tố “Cấp độ kỹ thuật” cĩ hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận đƣợc là 0,737; các hệ số tƣơng quan biến tổng đều trên 0,4 (từ 0.425 đến 0.649) nên thang đo này chấp nhận đƣợc.

+ Thang đo nhân tố “Mơi trƣờng xã hội” cĩ hệ số Cronbach’s alpha chấp nhận đƣợc là 0,755, các hệ số tƣơng quan biến tổng đều trên 0.400 (từ 0.455 đến 0.646) nên thang đo này chấp nhận đƣợc.

+ Thang đo nhân tố “Mơi trƣờng làm việc” cĩ hệ số Cronbach’s rất tốt là 0,885, các hệ số tƣơng quan biến tổng đều trên 0.400 (từ 0.650 đến 0.733). Điều này cho thấy các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và là các biến đo lƣờng tốt cho nhân tố “Mơi trƣờng làm việc”.

Bảng 3.11. Hệ số Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Trung bình của thang đo

nếu loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

Tuổi – Thâm niên Cronbach's Alpha =0,729

TUOITHAMNIEN2 7.55 1.860 .563 .629

TUOITHAMNIEN3 7.81 1.566 .606 .573

Đặc tính cá nhân Cronbach's Alpha = 0,635

DACTINHCN1 11.52 3.352 .448 .543

DACTINHCN2 11.76 2.989 .479 .516

DACTINHCN3 11.54 3.029 .532 .477

DACTINHCN4 11.70 3.903 .220 .692

Đặc tính cá nhân loại DACTINHCN4 Cronbach's Alpha= 0.692

DACTINHCN1 7.71 2.139 .499 .612

DACTINHCN2 7.95 1.884 .500 .612

DACTINHCN3 7.73 1.982 .526 .576

Đầu tƣ vào nghề nghiệp Cronbach's Alpha = 0,801

DAUTUNN1 11.06 4.298 .537 .791

DAUTUNN2 11.20 4.040 .622 .748

DAUTUNN3 11.03 4.408 .652 .736

DAUTUNN4 11.09 4.268 .662 .729

Quan điểm nghề nghiệp Cronbach's Alpha = 0,801

QUANDIEMNN1 10.30 3.433 .628 .743

QUANDIEMNN2 10.42 3.319 .648 .733

QUANDIEMNN3 11.01 3.242 .665 .724

QUANDIEMNN4 10.79 3.977 .520 .793

Cấp độ kỹ thuật Cronbach's Alpha = 0,737

CAPDOKTHUAT1 10.83 4.547 .425 .733

CAPDOKTHUAT2 10.70 4.144 .511 .689

CAPDOKTHUAT3 10.70 3.661 .649 .604

CAPDOKTHUAT4 10.53 4.076 .538 .673

Mơi trƣờng xã hội Cronbach's Alpha = 0,755

MOITRUONGXH2 11.14 3.490 .549 .699

MOITRUONGXH3 11.09 3.105 .646 .642

MOITRUONGXH4 11.43 3.656 .455 .747

Mơi trƣờng làm việc Cronbach's Alpha= 0,858

MOITRUONGLV1 15.59 6.620 .650 .835

MOITRUONGLV2 15.67 6.935 .672 .832

MOITRUONGLV3 15.61 6.334 .658 .833

MOITRUONGLV4 15.70 6.534 .677 .828

MOITRUONGLV5 15.65 5.758 .733 .814

Tĩm lại, thơng qua cơng cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha, đã loại bỏ 01 biến là DACTINHCN4 vì khơng đảm bảo độ tin cậy, thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực đƣợc đo lƣờng bằng 27 biến quan sát cho 07 nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực. Số lƣợng biến quan sát và hệ số Cronbach’s alpha của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực, sau khi đã loại 01 biến khơng phù hợp đƣợc mơ tả trong bảng sau đây:

Bảng 3.12. Hệ số Cronbach’s alpha và số lƣợng biến quan sát

Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực

Số lƣợng biến quan sát

Cronbach

alpha Biến bị loại Trƣớc Sau Trƣớc Sau

1. Tuổi – Thâm niên 3 3 0,729 0,729

2. Đặc tính cá nhân 4 3 0,635 0,692 DACTINHCN4

3. Đầu tƣ vào nghề nghiệp 4 4 0,801 0,801 4. Quan điểm nghề nghiệp 4 4 0,801 0,801

5. Cấp độ kỹ thuật 4 4 0,737 0,737

6. Mơi trƣờng xã hội 4 4 0,755 0,755

7. Mơi trƣờng làm việc 5 5 0,885 0,885

Kết luận: Kiểm định thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực bằng cách phân tích Cronbach’s alpha, các hệ số nằm trong khoảng từ 0,692 đến 0,885 đạt độ tin cậy cho phép là lớn hơn 0,60. Vậy thang đo đủ điều kiện để sử dụng nghiên cứu.

• Thang đo “Sự biến động nhân lực”

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Sự biến động nhân lực” khá cao 0,878; các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo này khá cao và rất đồng đều, từ 0,738 đến 0,837 (Bảng 3.19). Dựa trên kết quả này cho thấy các biến quan sát cĩ độ tin cậy cao và thang đo lƣờng này rất tốt.

Bảng 3.13. Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo “Sự biến động nhân lực”

Biến quan sát

Trung bình của thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai của thang đo nếu loại biến

Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Sự biến động nhân lực Cronbach's Alpha = 0, 756

BIENDONGNL1 6.99 1.879 .521 .743

BIENDONGNL2 7.01 1.537 .627 .624

BIENDONGNL3 7.13 1.454 .619 .636

3.3.3.2. Phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố thƣờng đƣợc dùng trong quá trình xây dựng thang đo lƣờng các khía cạnh khác nhau, trong khái niệm nghiên cứu, kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo lƣờng (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, phân tích nhân tố vừa giúp ta rút gọn tập hợp nhiều biến thành một số biến tƣơng đối ít, đồng thời kiểm tra độ kết dính hay độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo. Phƣơng pháp trích rút đƣợc sử dụng là phân tích nhân tố chính principal component với phép quay Varimax đƣợc thực hiện nhằm nhận diện các nhân tố cho các bƣớc phân tích tiếp theo. Phân tích nhân tố cũng giúp ta kiểm định lại lần nữa các chỉ số đánh giá (biến) trong từng nhân tố, cĩ thực sự đáng tin cậy và cĩ độ liên kết chặt chẽ nhƣ chúng đã thể hiện ở phần xác định hệ số Cronbach’s alpha hay khơng.

Trƣớc khi tiến hành phân tích nhân tố, ta cũng cần kiểm tra xtơi việc dùng phƣơng pháp này cĩ phù hợp hay khơng thơng qua việc tính hệ số KMO and Bartlett’s Test. Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết Ho là các biến khơng cĩ tƣơng quan với nhau trong tổng thể cịn KMO dùng để kiểm tra xtơi với kích thƣớc mẫu cĩ phù hợp với phân tích nhân tố hay khơng. Theo Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), giá trị KMO nằm giữa 0,5 đến 1 thì kích thƣớc mẫu là phù hợp với phân tích nhân tố.

• Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực

Sau khi tiến hành xong bƣớc phân tích Cronbach’s alpha, kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực đƣợc đo lƣờng bằng 27 biến quan sát cho 07 thành phần của thang đo.

Trị số của KMO trong trƣờng hợp này khá lớn đạt 0,739 và Sig = 0,00 cho thấy 27 biến này cĩ tƣơng quan với nhau và hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.

Kết luận: Với kết quả trên chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể cĩ mối tƣơng quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp (Bảng 3.13).

Bảng 3.14. KMO & Bartlett – các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .739 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1695.864 df 351 Sig. .000

Phân tích nhân tố cho thấy cĩ tất cả 27 biến quan sát thể hiện qua 7 nhân tố cĩ Eigenevalue > 1 với 64.890 biến thiên của dữ liệu (phần trăm của phƣơng sai). Phƣơng pháp xoay đƣợc chọn ở đây là Varimax procedure, xoay nguyên gĩc các nhân tố để tối thiểu hĩa số lƣợng biến cĩ hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Vì vậy, sẽ tăng cƣờng khả năng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽ loại bỏ các biến

cĩ hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5. Chỉ những biến cĩ hệ số tải lớn từ 0,5 trở lên mới đƣợc sử dụng để giải thích một nhân tố nào đĩ.

Kết quả của phân tích nhân tố là tất cả các biến quan sát đều cĩ hệ số tải lớn hơn 0,5, khơng cĩ biến nào bị loại và các biến quan sát cũng đã giải thích đúng các nhân tố của nĩ.

Tĩm lại, sau khi phân tích nhân tố, mơ hình nghiên cứu vẫn cịn 27 biến trong thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực và đƣợc chia làm 7 nhân tố cĩ Eigenevalue > 1 với biến thiên của dữ liệu (phần trăm của phƣơng sai) là 64,890% phƣơng sai trích đủ điều kiện (> 50%) ( Bảng 3.14)

Từ kết quả phân tích nhân tố của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực, 7 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đƣợc định dạng nhƣ sau: “Tuổi – Thâm niên” (3 biến quan sát), “Đặc tính cá nhân” (3 biến quan sát), “Đầu tƣ vào nghề nghiệp” (4 biến quan sát), “Quan điểm nghề nghiệp” (4 biến quan sát), “Cấp độ kỹ thuật” (4 biến quan sát), “Mơi trƣờng xã hội” (4 biến quan sát), “Mơi trƣờng làm việc” (5 biến quan sát). Vì vậy, mơ hình với 7 nhân tố là phù hợp.

Bảng 3.15. Kết quả phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực

Các nhân tố Biến quan sát Hệ số tải Số biến

1. Tuổi – Thâm niên

TUOITHAMNIEN1 TUOITHAMNIEN2 TUOITHAMNIEN3 0.766 0.748 0.843 3 2. Đặc tính cá nhân DACTINHCN1 DACTINHCN2 DACTINHCN3 0.710 0.761 0.811 3

3. Đầu tƣ vào nghề nghiệp

DAUTUNN1 DAUTUNN2 DAUTUNN3 DAUTUNN4 0.666 0.821 0.678 0.626 4

4. Quan điểm nghề nghiệp QUANDIEMNN1 QUANDIEMNN2 QUANDIEMNN3 QUANDIEMNN4 0.799 0.781 0.758 0.587 4 5. Cấp độ kỹ thuật CAPDOKTHUAT1 CAPDOKTHUAT2 CAPDOKTHUAT3 CAPDOKTHUAT4 0.645 0.721 0.833 0.754 4 6. Mơi trƣờng xã hội MOITRUONGXH1 MOITRUONGXH2 MOITRUONGXH3 MOITRUONGXH4 0.776 0.732 0.827 0.676 4 7. Mơi trƣờng làm việc MOITRUONGLV1 MOITRUONGLV2 MOITRUONGLV3 MOITRUONGLV4 MOITRUONGLV5 0.838 0.781 0.745 0.733 0.695 5

Phƣơng sai trích = 64,890% và Eigenvalues > 1

• Thang đo sự biến động nhân lực

Để đảm bảo đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố. Chúng ta tiến hành kiểm tra hệ số KMO and Bartlett’s Test. Trị số của KMO trong trƣờng hợp này khá tốt đạt 0,678 và cĩ ý nghĩa thống kê (Sig = 0,00) cho thấy3 biến này cĩ tƣơng quan với nhau, hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.

Kết luận: Kết quả trên chỉ ra rằng 3 biến quan sát trong thang đo khái niệm sự biến động nhân lực trong tổng thể cĩ mối tƣơng quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp (Bảng 3.15).

Bảng 3.16. KMO và Bartlett – thang đo sự biến động nhân lực KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .678 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 110.347 df 3 Sig. .000

Bằng kỹ thuật phân tích EFA dùng phƣơng pháp trích nhân tố principal component kết hợp với phép quay Varimax đã trích đƣợc một nhân tố duy nhất với Eigenvalue là 2,018 và phƣơng sai trích đƣợc là 67,262% lớn hơn điều kiện tối thiểu là 50% (Gerbing và Anderson, 1988). Mặt khác, hệ số tải của các biến quan sát cao (trên 0,7) nên tất cả các biến đƣợc chấp nhận trong thang đo (Bảng 3.16).

Bảng 3.17. Kết quả phân tích nhân tố- Thang đo sự biến động nhân lực

Các nhân tố Biến quan sát Hệ số tải Số biến

Sự biến động nhân lực BIENDONGNL1 0.771 3 BIENDONGNL1 0.846 BIENDONGNL3 0.842 3.3.3.3. Mơ hình điều chỉnh

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố (EFA) ta đã xác định đƣợc 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động nhân lực. Đĩ là “Tuổi – Thâm niên”, “Đặc tính cá nhân”, “Đầu tƣ vào nghề nghiệp”, “Quan điểm nghề nghiệp”, “Cấp độ kỹ thuật”, “Mơi trƣờng xã hội”, “Mơi trƣờng làm việc”. Do đĩ mơ hình đƣợc điều chỉnh là:

Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 3.3.4. Kiểm định mơ hình

3.3.4.1. Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến

Trƣớc khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xtơi xét các mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập, cũng nhƣ giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tƣơng quan (r) giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn, chứng tỏ giữa chúng cĩ quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính cĩ thể phù hợp. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập cũng cĩ tƣơng quan lớn với nhau thì đĩ cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng cĩ thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.

Ý nghĩa của r:

 0,75 – 1.00 Quan hệ dƣơng rất mạnh

 0,50 – 0.74 Quan hệ dƣơng mạnh

 0,25 – 0.49 Quan hệ dƣơng trung bình

 0,00 – 0.24 Quan hệ dƣơng yếu H1. Nhân tố tuổi – thâm niên H2. Nhân tố đặc tính cá nhân H3. Nhân tố đầu tƣ vào nghề

nghiệp

H4. Nhân tố quan điểm nghề nghiệp

H5. Nhân tố cấp độ kỹ thuật H6. Nhân tố mơi trƣờng xã hội H7. Nhân tố mơi trƣờng làm

việc

Sự biến động nhân lực

 0,00 – -0.24 Quan hệ âm yếu

 -0,25 – -0.49 Quan hệ âm trung bình

 -0,50 – -0.74 Quan hệ âm mạnh

 -0,75 – -1.00 Quan hệ âm rất mạnh.

Từ kết quả phân tích (Bảng 3.17) đã thể hiện các hệ số tƣơng quan Pearson r giữa các biến nghiên cứu.

Theo lý thuyết thì hệ số p đƣợc xét cĩ ý nghĩa trong trƣờng hợp p nhỏ hơn hoặc bằng 0,05. Trong phần mềm SPSS 20.0 phân biệt mức p nhỏ hơn 0,05 thì đƣợc đánh dấu (*) cạnh giá trị thống kê tính đƣợc trên mẫu, ở mức ý nghĩa p nhỏ hơn 0,01 thì đƣợc phân biệt bằng hai dấu (**).

Ngoại trừ quan hệ tƣơng quan giữa biến độc lập “Đặc tính cá nhân” và “Tuổi – Thâm niên”, giữa “Đặc tính cá nhân” và “Mơi trƣờng làm việc”, giữa “Đầu tƣ nghề nghiệp” và “Mơi trƣờng làm việc”, giữa “Đầu tƣ nghề nghiệp” và “Quan điểm nghề nghiệp”, giữa “Quan điểm nghề nghiệp” và “Mơi trƣờng làm việc” cĩ mức ý nghĩa p < 0.01, cịn quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập khác với nhau đƣợc biểu thị với hệ số p > 0,05.

Trong quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc thì cĩ hai biến đƣợc biểu thị với hệ số p > 0.05 là “Cấp độ kĩ thuật” và “Mơi trƣờng xã hội”. Cịn lại những biến khác cĩ mối quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc đƣợc biểu thị với hệ số p < 0.01, riêng biến “Đặc tính cá nhân” quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc cĩ mức ý nghĩa p < 0.05.

Trong các hệ số tƣơng quan, khơng cĩ tƣơng quan nào bằng 1, nhƣ vậy đã thỏa điều kiện ( -1 ≤ r ≤ +1). Kết quả cho thấy hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập hầu hết đều ở mức thấp, do đĩ cĩ thể sơ bộ kết luận rằng giữa các biến độc lập khơng cĩ hiện tƣợng đa cộng tuyến cao. Vì vậy, giả định về khơng cĩ hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong phân tích hồi quy tiếp theo sẽ đƣợc thỏa mãn. Đối với các biến độc lập cĩ p > 0.05, ta sẽ kiểm tra VIF và sẽ loại bỏ khỏi mơ hình nếu VIF > 2.

Xếp theo mức độ tƣơng quan từ cao xuống thấp của các nhân tố độc lập với sự biến động nhân lực, thì “Quan điểm nghề nghiệp” cĩ tƣơng quan chặt chẽ với sự biến động nhân lực ( r = 0,418, p < 0,01), tiếp theo là “Mơi trƣờng làm việc” ( r = 0,362, p < 0,01), “Tuổi – Thâm niên” (r = 0,305 , p < 0,01), “Đầu tƣ nghề nghiệp” (r = 0,269, p < 0,01), “Đặc tính cá nhân” (r = 0,166, p < 0,05), “Mơi trƣờng xã hội” (r = -0,25, p > 0,05), “Cấp độ kĩ thuật” (r = -0,128, p > 0,05). Kết quả trên cho thấy biến phụ thuộc cĩ mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính với đa số các biến độc lập của mơ hình nghiên cứu, ngoại trừ 2 biến “Mơi trƣờng xã hội” và “Cấp độ kĩ thuật” cần đƣợc kiểm tra VIF.

Bảng 3.18. Ma trận tƣơng quan F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F1 1 .243** .070 .133 -.053 -.025 .106 .305** F2 .243** 1 .155 .121 .018 .090 .266** .166* F3 .070 .155 1 .586** .036 .079 .394** .269**

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động nguồn nhân lực tại khách sạn Sheraton Nha Trang (Trang 84)