Trỏch nhiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chế độ tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh (Nghiên cứu tại tỉnh Lai Châu) (Trang 45)

- Khụng tăng biờn chế và kinh phớ quản lý hành chớnh được giao

Trỏch nhiệm

chớnh nhà nước cấp tỉnh

1.2.4.1. Căn cứ xỏc định kinh phớ thực hiện chế độ tự chủ

Căn cứ để xỏc định kinh phớ thực hiện chế độ tự chủ tài chớnh trong cơ quan hành chớnh nhà nước là:

Biờn chế của cơ quan thực hiện chế độ tự chủ là biờn chế hành chớnh và biờn chế dự bị (nếu cú) được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giao; khụng bao gồm biờn chế của cỏc đơn vị sự nghiệp trực thuộc.

Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giao chỉ tiờu biờn chế đối với đơn vị thực hiện chế độ tự chủ, cụ thể như sau:

- Căn cứ tổng biờn chế hành chớnh đó được Chớnh phủ phờ duyệt, Bộ Nội vụ giao chỉ tiờu biờn chế hành chớnh đối với Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ và Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đõy gọi chung là cấp tỉnh).

- Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh giao chỉ tiờu biờn chế hành chớnh đối với Văn phũng Hội đồng nhõn dõn, Văn phũng Uỷ ban nhõn dõn, cỏc cơ quan chuyờn mụn cựng cấp và Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh.

Chỉ tiờu biờn chế của cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được xem xột, điều chỉnh trong trường hợp sỏp nhập, chia tỏch hoặc điều chỉnh nhiệm vụ theo quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Căn cứ biờn chế được điều chỉnh, cơ quan cú thẩm quyền giao biờn chế cú trỏch nhiệm giao biờn chế được điều chỉnh cho cỏc đơn vị thực hiện chế độ tự chủ trực thuộc.

Căn cứ biờn chế được giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ được quyền chủ động trong việc sử dụng biờn chế như sau:

- Được quyết định việc sắp xếp, phõn cụng cỏn bộ, cụng chức theo vị trớ cụng việc để bảo đảm hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan;

- Được điều động cỏn bộ, cụng chức giữa cỏc đơn vị trong nội bộ cơ quan; - Được quyền tiếp nhận số lao động trong biờn chế bằng hoặc thấp hơn chỉ tiờu biờn chế được cấp cú thẩm quyền giao. Trường hợp cơ quan cú số biờn chế thực tế thấp hơn chỉ tiờu biờn chế được giao vẫn được cơ quan cú thẩm quyền giao kinh phớ quản lý hành chớnh theo chỉ tiờu biờn chế được giao.

1.2.4.2. Nguồn kinh phớ để thực hiện tự chủ

Sự tồn tại và phỏt triển của nhà nước đũi hỏi phải cú cỏc nguồn tài chớnh đảm bảo để duy trỡ sự hoạt động bỡnh thường của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước. Cỏc cơ quan HCNN cú nhiệm vụ phục vụ lợi ớch cụng, ngõn sỏch cho hoạt động của cỏc cơ quan HCNN được lấy từ tiền đúng thuế của nhõn dõn. Do đú, ngõn sỏch nhà nước (NSNN) là nguồn kinh phớ để duy trỡ hoạt động của cỏc cơ quan HCNN đõy là nguồn kinh phớ chủ yếu. Hiện nay, trong hoạt động cỏc cơ quan HCNN được phộp

thu một số khoản nhỏ như lệ phớ dịch vụ hành chớnh cụng và được coi là nguồn bổ sung kinh phớ, nhưng số thu cũn rất ớt, khụng nhằm mục đớch bự đắp toàn bộ kinh phớ hoạt động của cơ quan HCNN. Cụ thể, nguồn kinh phớ quản lý hành chớnh đối với cơ quan HCNN cấp tỉnh bao gồm:

a) Nguồn NSNN cấp, gồm:

- Kinh phớ hoạt động thường xuyờn: là kinh phớ chi cho cỏc hoạt động mang tớnh thường xuyờn, bao gồm:

+ Chi thanh toỏn cho cỏ nhõn: Tiền lương, tiền cụng, phụ cấp lương, cỏc khoản đúng gúp theo lương (bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, kinh phớ cụng đoàn), phúc lợi tập thể, tiền thưởng và cỏc khoản thanh toỏn khỏc cho cỏ nhõn theo quy định.

+ Chi nghiệp vụ chuyờn mụn: thanh toỏn dịch vụ cụng cộng, vật tư văn phũng, thụng tin, tuyờn truyền, liờn lạc, hội nghị, cụng tỏc phớ trong nước, chi cho cỏc đoàn đi cụng tỏc nước ngoài và đún cỏc đoàn khỏch nước ngoài vào Việt Nam, chi phớ thuờ mướn, chi nghiệp vụ chuyờn mụn ...

+ Chi mua sắm tài sản, sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng thường xuyờn cơ sở vật chất, nhà cửa, mỏy múc thiết bị...

+ Chi phớ khỏc cú tớnh chất thường xuyờn

- Kinh phớ hoạt động khụng thường xuyờn: là những khoản chi khụng mang tớnh thường xuyờn, phục vụ nhiệm vụ của cơ quan HCNN, theo sự phờ duyệt của cơ quan quản lý cấp trờn, gồm:

+ Chi mua sắm, chi sửa chữa lớn tài sản cố định;

+ Chi thực hiện cỏc nhiệm vụ cú tớnh chất đột xuất được cấp cú thẩm quyền giao; + Kinh phớ thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia;

+ Kinh phớ thực hiện tinh giản biờn chế;

+ Kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức nhà nước; + Kinh phớ nghiờn cứu khoa học;

+ Kinh phớ đầu tư xõy dựng cơ bản theo dự ỏn được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; + Kinh phớ thực hiện cỏc nhiệm vụ khụng thường xuyờn khỏc.

b) Cỏc khoản phớ, lệ phớ được để lại đơn vị: Mức thu phớ, lệ phớ, tỷ lệ nguồn thu được để lại sử dụng cho đơn vị, nội dung chi được thực hiện theo quy định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

c) Cỏc nguồn thu khỏc theo quy định của phỏp luật: Thu từ viện trợ, vay, kinh phớ ủng hộ của cỏ nhõn, tổ chức khỏc ...

Cú thể núi, việc đo lường hiệu quả của chi NSNN cho quản lý hành chớnh là rất khú khăn. Cỏc hoạt động quản lý HCNN tỉnh cú phạm vi rộng, liờn quan đến tất cả cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, xó hội của tỉnh. Nếu như doanh nghiệp cú thể dựng chỉ tiờu lợi nhuận để đỏnh giỏ một cỏch rừ ràng hiệu quả hoạt động thỡ việc

đỏnh giỏ xem chi NSNN tăng lờn hay giảm xuống cú tỏc động như thế nào đến việc điều hành kinh tế - xó hội trong điều kiện cỏc nhõn tố chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội luụn luụn biến động lại rất khú khăn. Do vậy, sẽ khụng cú một cơ quan hay cỏ nhõn nào cú thể biết rừ hơn chớnh đơn vị HCNN đú là làm như thế nào để nõng cao hiệu quả hoạt động của mỡnh.

1.2.4.3. Tự chủ về sử dụng kinh phớ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc cơ quan thực hiện chế độ tự chủ về sử dụng kinh phớ hàng năm phải xỏc định số kinh phớ được giao thực hiện chế độ tự chủ, trờn cơ sở đú tổ chức thực hiện sử dụng kinh phớ được giao trờn nguyờn tắc tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đớch để nhằm tiết kiệm kinh phớ, từ đú tự chủ trong việc sử dụng kinh phớ tiết kiệm được.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chế độ tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh (Nghiên cứu tại tỉnh Lai Châu) (Trang 45)