Thực hiện cụng khai dõn chủ trong cơ quan HCNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chế độ tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh (Nghiên cứu tại tỉnh Lai Châu) (Trang 58)

- Kho bạc nhà nước: Trỏch nhiệm của Kho bạc nhà nước cỏc cấp là tạo điều kiện cho cỏc đơn vị thực hiện chế độ tự chủ rút dự toỏn kinh phớ được nhanh chúng

c, Thực hiện cụng khai dõn chủ trong cơ quan HCNN

Trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện chế độ tự chủ trong cơ quan hành chớnh nhà nước, quy trỡnh thực hiện yờu cầu phải làm tốt việc cụng khai dõn chủ, bàn bạc tập thể trong cụng chức cơ quan, đi đến thống nhất những vấn đề liờn quan, từ đú xõy dựng quy chế làm việc, quy chế chi tiờu nội bộ và quy chế quản lý tài sản cụng, là những cơ sở để thực hiện chế độ tự chủ đạt kết quả cao.

Thực hiện cụng khai dõn chủ cần được tiến hành trong việc phổ biến chủ trương thực hiện tự chủ, tuyờn truyền về mục đớch, ý nghĩa, yờu cầu của chế độ tự chủ để mọi cụng chức trong cơ quan đều nhận thức đúng về chế độ tự chủ, tớch cực ủng hộ và tham gia thực hiện chế độ tự chủ; cụng khai dõn chủ trong thảo luận cỏc quy định, định mức, chỉ tiờu để xõy dựng quy chế chi tiờu nội bộ nhằm thu thập ý kiến rộng rói, tạo sự đồng thuận tối đa của cụng chức trong cơ quan đối với bản quy định chi tiờu và sử dụng tài sản cụng của cơ quan; cụng khai dõn chủ quỏ trỡnh thực hiện cũng như kết quả thực hiện để toàn thể cụng chức cơ quan thấy được thành quả thực hiện tự chủ của mỡnh, đồng thời tham gia giỏm sỏt, đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện của cơ quan núi chung. Cú thể núi, cụng khai dõn chủ là một bước quan trọng để đạt tới thành cụng của chế độ tự chủ và cũng là kết quả mong muốn khi thực hiện chế độ tự chủ.

Một vấn đề cú tớnh ý tưởng được nảy sinh ra ở đõy cho sự phỏt triển của chế độ tự chủ tài chớnh ở những năm tiếp theo là: hàng năm khi tổng kết việc thực hiện chế độ tự chủ trong năm qua, cần tiếp tục thực hiện một bước nữa quy trỡnh chế độ tự chủ để xõy dựng một cơ chế mới cho năm tiếp theo, nghĩa là, để cho cụng chức trong cơ quan thảo luận lại xem trong một năm thực hiện như thế, cú cụng đoạn nào cú thể rút ngắn được nữa khụng, nhờ ỏp dụng cụng nghệ thụng tin, cú cụng việc nào cú thể giải quyết được nhanh hơn, cú ý tưởng nào cải tiến được quy trỡnh cụng việc

để cú thể chỉ cần ớt người hơn vẫn hoàn thành được khối lượng cụng việc như thế, làm được điều ấy sẽ giảm được biờn chế, tăng tiết kiệm ngõn sỏch để tăng thờm thu nhập. Mặt khỏc, qua thực hiện quy chế chi tiờu nội bộ trong một năm, tiếp tục thảo luận xem cú mục chi nào cũn chưa tiết kiệm, cũn cú khả năng tiết kiệm được nữa, cú sỏng kiến nào thực hiện tiết kiệm để tăng cường tiết kiệm chi ngõn sỏch, gúp phần nõng cao thu nhập cỏ nhõn, thực hiện nguyờn tắc thứ 3 trong xõy dựng quy trỡnh tự chủ tài chớnh, đú là: chế độ tự chủ tài chớnh là một quy trỡnh liờn tục. Như vậy, đú chớnh là hướng phỏt triển của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chớnh trong những năm tiếp theo.

1.3. Kinh nghiệm thực hiện chế độ tự chủ tài chớnh đối với cỏc cơ quanhành chớnh nhà nước của một số tỉnh hành chớnh nhà nước của một số tỉnh

1.3.1. Kinh nghiệm tỉnh Cao Bằng

Từ năm 2003, tỉnh Cao Bằng đó ỏp dụng thớ điểm cơ chế khoỏn biờn chế và kinh phớ quản lý hành chớnh nhà nước theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg tại một số cơ quan HCNN cấp tỉnh.

Năm 2006, việc ỏp dụng cơ chế khoỏn được mở rộng tới 24 sở, ban, ngành của tỉnh. Tỉnh Cao Bằng đó giao định mức khoỏn cố định là 19,5 triệu đồng cho một biờn chế trong một năm đối với cỏc cơ quan hành chớnh cấp huyện và 24,5 triệu đồng cho một biờn chế tại cơ quan hành chớnh cấp tỉnh. Theo bỏo cỏo thực hiện Quyết định 192/QĐ-TTg của Sở Tài chớnh cú 18 trong số 24 cơ quan đó ỏp dụng thành cụng cơ chế khoỏn, trong khi đú kết quả của 6 cơ quan cũn lại chưa được thể hiện rừ. Cỏc hạn chế chủ yếu trong quỏ trỡnh thực hiện Quyết định 192/QĐ-TTg là việc thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể, tỡnh trạng chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan hành chớnh chưa được xỏc định rừ ràng và cú sự biến đổi. Một khú khăn cơ bản trong quỏ trỡnh thực hiện là việc thiếu kinh nghiệm xỏc định nhu cầu cụ thể về nguồn nhõn lực để thực thi cỏc nhiệm vụ quản lý hành chớnh nhà nước được giao.

Trong năm 2006, UBND tỉnh Cao Bằng đó lấy ý kiến rộng rói của cỏc cơ quan để ban hành quyết định về việc xỏc định mức giao kinh phớ cho cỏc cơ quan hành chớnh khỏc nhau. Theo quyết định này, mức kinh phớ giao tự chủ bao gồm toàn bộ chi phớ tiền lương (kể cả cỏc khoản phụ cấp theo lương và cú tớnh chất lương như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế) tớnh theo số biờn chế được giao cho mỗi đơn vị và một khoản kinh phớ cho cỏc hoạt động quản lý hành chớnh được tớnh theo tỷ lệ phần trăm so với tổng chi phớ tiền lương. cụ thể như sau :

+ Đơn vị cú dưới 5 biờn chế được tớnh bằng 50% tổng chi phớ tiền lương ; + Đơn vị cú từ 5-10 biờn chế được tớnh bằng 45% tổng chi phớ tiền lương ; + Đơn vị cú từ 10-20 biờn chế được tớnh bằng 40% tổng chi phớ tiền lương ; + Đơn vị cú từ 20 biờn chế trở lờn được tớnh bằng 35% tổng chi phớ tiền lương.

Như vậy, Cao Bằng đó nhận thức rừ được tầm quan trọng của việc cụng khai dõn chủ trong cơ quan nhà nước là một trong những điều kiện để đảm bảo thực hiện tốt chế độ tự chủ. Đồng thời, với cỏch phõn bổ mức kinh phớ giao tự chủ như trờn cú ưu điểm là đơn vị cú số biờn chế ớt nhưng cỏc khoản chi phớ cho hoạt động quản lý hành chớnh được phõn bổ cũng đủ đỏp ứng với nhu cầu chi ở đơn vị. Tuy nhiờn, hạn chế của cỏch phõn bổ này là khi đơn vị nhận số biờn chế ớt hơn số biờn chế được giao thỡ việc xỏc định kinh phớ được giao sẽ gặp khú khăn.

1.3.2. Kinh nghiệm tỉnh Ninh Bỡnh

Từ năm 2003, tỉnh Ninh Bỡnh đó ỏp dụng thớ điểm cơ chế khoỏn biờn chế và kinh phớ quản lý hành chớnh nhà nước theo QĐ 192/QĐ-TTg tại một số cơ quan hành chớnh nhà nước cấp tỉnh là 3 đơn vị cấp tỉnh: Sở Giao thụng - Vận Tải, Sở Cụng nghiệp, Sở Thương mại. Tiếp theo những kết quả đạt được từ quỏ trỡnh thớ điểm, năm 2006 UBND tỉnh Ninh Bỡnh đó triển khai giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm theo tinh thần của Nghị định 130/CP cho toàn bộ cỏc cơ quan nhà nước cấp tỉnh bao gồm 23 cơ quan cấp tỉnh. Núi chung, cỏc cơ quan thuộc khối tỉnh đều chủ động, tớch cực trong việc thực hiện tự chủ về biờn chế và kinh phớ. Bước đầu của quỏ trỡnh thực hiện tự chủ biờn chế, cỏc cơ quan đó cố gắng sắp xếp lao động trong cơ quan mỡnh từng bước cú sự điều chỉnh hợp lý hơn, đó cú những trường hợp giảm biờn chế được thực hiện, nhưng vẫn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Nhờ đú tạo điều kiện để cỏc cơ quan tiết kiệm được kinh phớ, gúp phần tăng thu nhập cho cỏn bộ, cụng chức. Tuy nhiờn, số cỏc cơ quan trờn địa bàn tỉnh đều quỏn triệt và thực hiện tốt việc tổ chức sắp xếp lại lao động cho hợp lý chưa nhiều, cụng tỏc định biờn cũn gặp rất nhiều khú khăn do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau. Để đạt được mục tiờu gắn tự chủ về biờn chế với hiệu quả của cụng tỏc quản lý tại cỏc cơ quan nhà nước cần thiết phải cú những đỏnh giỏ cụ thể nhằm tỡm kiếm cỏc biện phỏp cú thể giải quyết cỏc vấn đề đang phỏt sinh trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cơ chế tự chủ về biờn chế của cỏc cơ quan nhà nước trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh.

Căn cứ để tớnh định mức kinh phớ giao tự chủ là theo số lượng biờn chế được cấp cú thẩm quyền giao cho mỗi cơ quan; trong đú bao gồm: (i) phần kinh phớ để trả lương, phụ cấp cú tớnh chất lương và cỏc khoản trớch theo lương theo quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ; (ii) cỏc chi phớ quản lý hành chớnh khỏc hay cũn gọi là chi phớ hoạt động.

Việc xỏc định chi hoạt động theo qui mụ của đơn vị là điểm tiến bộ, đối với cỏc đơn vị càng ớt biờn chế thỡ càng cần phải cú định mức chi hoạt động nhiều hơn. Tuy nhiờn cỏch phõn bổ này mới chỉ dựa vào số lượng biờn chế hiện cú, theo cỏc định mức chung mà chưa xem xột đến đặc thự cụ thể của từng đơn vị sẽ dẫn đến việc cỏc đơn vị sử dụng nhiều khoản chi khụng mang tớnh chất lương sẽ gặp khú

khăn trong thực hiện tự chủ kinh phớ. Mặt khỏc, việc giao kinh phớ theo số lượng biờn chế sẽ làm cho cỏc đơn vị khụng cú động lực để tinh giản biờn chế, giữ nhiều biờn chế để cú nhiều kinh phớ.

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lai Chõu

Cả hai địa phương đều đó thực hiện thớ điểm cơ chế khoỏn theo quyết định 192/2001/QĐ-TTg. Tại tất cả cỏc đơn vị nhận tự chủ đều thể hiện sự chuẩn bị tốt cho việc ỏp dụng Nghị định 130/2005/NĐ-CP.

Cả hai địa phương đều tớnh định mức kinh phớ giao tự chủ theo số lượng biờn chế được cấp cú thẩm quyền giao cho mỗi cơ quan. Ở cả hai tỉnh, kinh phớ được giao đều chia làm hai bộ phận: (1) phần kinh phớ để trả lương, phụ cấp lương và (ii) cỏc chi phớ quản lý hành chớnh khỏc. Cả hai địa phương này đều phõn bổ kinh phớ cho tiền lương theo mức hiện hành của cỏc cụng chức trong đơn vị. Về phần cỏc chi phớ hành chớnh khỏc, tỉnh Cao Bằng sử dụng một tỷ lệ phần trăm theo quỹ tiền lương của đơn vị, cũn tỉnh Ninh Bỡnh lại tớnh bằng khoản kinh phớ cố định trờn đầu người.

Qua việc thực hiện chế độ tự chủ trong cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở hai địa phương rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Thứ nhất, đối với tất cả cỏc đơn vị thực hiện tự chủ về biờn chế núi chung, để cú thể tớnh toỏn được cụ thể số lượng biờn chế cần thiết cho đơn vị thỡ đơn vị phải xỏc định được rừ nhiệm vụ của mỡnh về tổng thể, cũng như nhiệm vụ của từng bộ phận cụ thể trong đơn vị. Việc xỏc định này sẽ là căn cứ để tớnh toỏn, xỏc định số lượng biờn chế cần thiết cho đơn vị trong một khoảng thời gian nhất định.

- Thứ hai, định mức kinh phớ giao tự chủ cho cỏc đơn vị ngoài việc tớnh theo số lượng biờn chế, theo quy mụ của đơn vị thỡ nờn xem xột đến đặc thự cụ thể của từng đơn vị để trỏnh tỡnh trạng cú những đơn vị sử dụng nhiều khoản chi khụng mang tớnh chất lương gặp khú khăn trong thực hiện tự chủ kinh phớ.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chế độ tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh (Nghiên cứu tại tỉnh Lai Châu) (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w