CẤP TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2010-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chế độ tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh (Nghiên cứu tại tỉnh Lai Châu) (Trang 62 - 66)

- Kho bạc nhà nước: Trỏch nhiệm của Kho bạc nhà nước cỏc cấp là tạo điều kiện cho cỏc đơn vị thực hiện chế độ tự chủ rút dự toỏn kinh phớ được nhanh chúng

CẤP TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2010-

2.1. Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cấp tỉnh tại Lai Chõu

2.1.1. Khỏi quỏt về tỉnh Lai Chõu mới

Ngày 26/11/2003, Quốc Hội khoỏ XI đó thụng qua Nghị quyết tại kỳ họp thứ 4, về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chớnh tỉnh Lai Chõu thành 2 tỉnh: Lai Chõu và Điện Biờn. Tỉnh Lai Chõu (mới) được thành lập trờn cơ sở 4 huyện của tỉnh Lai Chõu (cũ) và sỏt nhập huyện Than Uyờn của tỉnh Lào Cai, chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2004.

Đến hết năm 2012 tỉnh Lai Chõu được chia thành 8 đơn vị hành chớnh gồm 1 thị xó và 7 huyện (cú 3 huyện biờn giới), cú 108 xó, phường, thị trấn. Dõn số toàn tỉnh là 393.752 người, mật độ dõn số bỡnh quõn của tỉnh là 43,42 người/km2. Với 20 dõn tộc: Dõn tộc Thỏi (chiếm 32,34%), dõn tộc Mụng (21,49%), dõn tộc Dao

(13,16%), dõn tộc Kinh (15,28%), dõn tộc Hà Nhỡ (3,1%), cũn lại 13,02% là cỏc dõn tộc khỏc. Trong đú, dõn tộc Mảng và La Hủ là 2 dõn tộc chỉ cú ở Lai Chõu.

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiờn

Nằm ở phớa Tõy Bắc của Tổ Quốc, Lai Chõu nằm cỏch thủ đụ Hà Nội 450km về phớa Tõy Bắc (theo đường bộ), cú toạ độ địa lý 21051' đến 22049' vĩ độ Bắc; 102019' - 103059' kinh độ Đụng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Võn Nam- Trung Quốc; phớa Đụng giỏp với tỉnh Lào Cai, Yờn Bỏi, Sơn La; phớa Tõy và phớa Nam giỏp với tỉnh Điện Biờn. Lai Chõu cú 269 km đường biờn giới với cửa khẩu quốc gia Ma Lự Thàng và nhiều lối mở trờn tuyến biờn giới Việt – Trung trực tiếp giao lưu với cỏc lục địa rộng lớn phớa Tõy Nam (Trung Quốc); được gắn với khu vực tam giỏc kinh tế Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh bằng cỏc tuyến Quốc lộ 4D, 70, 32 và đường thuỷ sụng Đà. Lai Chõu cú tiềm năng để phỏt triển dịch vụ – thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch, đồng thời, cũng cú vị trớ chiến lược hết sức quan trọng về quốc phũng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biờn giới quốc gia. Lai Chõu là vựng đầu nguồn và phũng hộ đặc biệt chủ yếu của sụng Đà, đảm bảo sự phỏt triển bền vững của quốc gia, trực tiếp là cỏc cụng trỡnh thuỷ điện lớn trờn sụng Đà và vựng chõu thổ sụng Hồng.

Tổng diện tớch đất tự nhiờn: 9.068,8 km2 chiếm 2,74% tổng diện tớch cả nước (đứng thứ 10 trong số 63 tỉnh, thành phố về diện tớch tự nhiờn): Đất nụng nghiệp: 493.104,51 ha, chiếm 54,37% diện tớch đất tự nhiờn, bỡnh quõn đất nụng nghiệp trờn đầu người đạt 1,29 ha; Đất phi nụng nghiệp: 26.419,51 ha, chiếm 2,91% tổng diện tớch tự nhiờn; Đất chưa sử

dụng: 387.354,68 ha, chiếm 42,71% tổng diện tớch tự nhiờn.

Tài nguyờn thiờn nhiờn: Lai Chõu cú 169 điểm, mỏ với một số loại khoỏng sản giỏ trị cao như vàng, kim loại màu, đất hiếm…, song chưa được đầu tư thăm dũ, đỏnh giỏ đầy đủ. Đất hiếm gồm cỏc loại quặng barớt, florit ở Nậm Xe (Phong Thủ) với trữ lượng trờn 21 triệu tấn. Cỏc điểm quặng kim loại màu như đồng, chỡ, kẽm ở khu vực Sin Cai, Bản Lang, Tam Đường với trữ lượng khoảng 6.000 - 8000 tấn. Đỏ lợp cú ở ba điểm dọc theo bờ sụng Đà, Sụng Nậm Na song hiện tại mới chỉ cú điểm mỏ ở Hỏt Xum - Sỡn Hồ được đầu tư thăm dũ và khai thỏc. Vàng ở khu vực Chinh Sỏng (Tam Đường), Ban Bo (Mường Tố), Noong Hẻo, Pu Sam Cỏp (Sỡn Hồ).

Cựng với tiềm năng về khoỏng sản Lai Chõu cũn cú thế mạnh về lõm nghiệp với diện tớch 402.485,14 ha đất lõm nghiệp cú nhiều loại gỗ quý cú giỏ trị kinh tế cao như: lỏt, chũ chỉ, nghiến, tỏu, pơ mu; cỏc cõy đặc sản như: cỏnh kiến đỏ, song, mõy, tre và một số lõm sản khỏc. Rừng ở Lai Chõu cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước, bảo vệ cỏc cụng trỡnh thủy điện lớn trờn sụng Đà và phũng chống lũ lụt cho khu vực hạ lưu.

Ngoài rừng và khoỏng sản, Lai Chõu cũn cú diện tớch mặt nước khỏ lớn để xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ điện như: thuỷ điện Lai Chõu cú cụng suất 1200 MW, cụng trỡnh Bản Chỏt 220 MW, cụng trỡnh Huổi Quảng 560 MW… hiện tỉnh đó quy hoạch và đó được cỏc đối tỏc đầu tư vào khoảng 20 cụng trỡnh thuỷ điện cú cụng suất từ 1 – 30 MW.

Túm lại: Với điều kiện địa hỡnh phức tạp và bị chia cắt mạnh cựng với diện tớch tự nhiờn lớn, nờn việc đi lại giao lưu hàng hoỏ giữa cỏc vựng trong tỉnh, giữa tỉnh với cỏc địa phương khỏc của cả nước gặp rất nhiều khú khăn. Điều đú cũng là trở ngại lớn trong việc đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội do đơn giỏ quỏ cao, suất đầu tư lớn, khả năng huy động và sự đúng gúp của nhõn dõn hạn chế. Bờn cạnh những khú khăn, hạn chế trờn, điều kiện tự nhiờn của tỉnh cũng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển kinh tế, nhất là phỏt triển nụng - lõm nghiệp và thương mại - dịch vụ - du lịch với cỏc ưu thế nổi bật như: cú diện tớch đất đai chưa được khai thỏc rất rộng lớn; cú cửa khẩu với Trung Quốc và Lào; cú nhiều danh lam thắng cảnh với bản sắc văn hoỏ dõn tộc phong phú.

2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xó hội

Sau 9 năm chia tỏch cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước, kinh tế - xó hội Lai chõu đó cú những bước chuyển biến rừ rệt. Tuy nhiờn, Lai Chõu vẫn là một tỉnh đặc biệt khú khăn chớnh vỡ vậy Lai Chõu luụn nhận được sự quan tõm đặc biệt của Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành trung ương, đồng thời dưới sự chỉ đạo tõp trung, quyết liệt, kịp thời của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và sự nỗ lực của cả hệ thống chớnh trị và toàn thể nhõn dõn cỏc dõn tộc. Lai Chõu đó đạt được những kết

quả tớch cực: kinh tế hàng năm tăng cao dần, sản xuất nụng nghiệp phỏt triển ổn định, thu ngõn sỏch tăng cao, huy động vốn đầu tư xó hội tiếp tục tăng; an sinh xó hội được bảo đảm, việc làm và đời sống của nhõn dõn từng bước được khắc phục; an ninh, quốc phũng và trật tự an toàn xó hội được giữ vững.

Mặc dự, trong điều kiện khú khăn chung của nền kinh tế cả nước, nhưng dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của cỏc cấp, cỏc ngành trong thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ, sự đồng thuận của nhõn dõn cỏc dõn tộc, kinh tế - xó hội của tỉnh tiếp tục đạt kết quả khỏ. Sản xuất nụng, lõm nghiệp và thủy sản tiếp tục phỏt triển, nhiều biện phỏp thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp được thực hiện; tập trung giải quyết, xử lý quyết liệt cụng tỏc quản lý đầu tư, cụng tỏc thanh toỏn vốn đảm bảo chặt chẽ theo quy định mới. Cụng tỏc quản lý tài nguyờn khoỏng sản được tập trung chỉ đạo, đó bước đầu giải tỏa được cỏc điểm khai thỏc trỏi phộp tại một số huyện.

Cỏc hoạt động văn húa - xó hội chuyển biến tớch cực, chất lượng giỏo dục được nõng lờn, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp trung học phổ thụng, tỷ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng tăng hơn năm học trước; cụng tỏc chăm súc sức khỏe nhõn dõn, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo được quan tõm chỉ đạo; cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội được tổ chức thực hiện kịp thời. Cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền được quan tõm, đẩy mạnh.

Tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị ổn định, trật tự an toàn xó hội được giữ vững. Cụng tỏc đối ngoại tiếp tục phỏt triển cả chiều rộng và chiều sõu.

Bộ mỏy chớnh quyền cỏc cấp được củng cố, kiện toàn; cải cỏch hành chớnh, giải quyết khiếu nại tố cỏo, thanh tra được quan tõm chỉ đạo thực hiện, cỏc vụ việc khiếu kiện cú tớnh chất phức tạp được tập trung giải quyết. Cụng tỏc phũng chống tham nhũng tiếp tục được quan tõm chỉ đạo gắn với việc thực hiện theo Nghị quyết Trung ương 4 (Khoỏ XI).

Bờn cạnh những kết quả đạt được, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội cũn một số khú khăn, hạn chế đú là:

Kinh tế phỏt triển chưa vững chắc. Một số chỉ tiờu quan trọng chưa đạt so với kế hoạch đề ra. Chất lượng phổ cập giỏo dục chưa vững chắc, một số xó cú nguy cơ mất chuẩn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị giỏo dục, y tế, văn húa cũn hạn chế. Tỡnh trạng tảo hụn và tỷ lệ sinh con thứ 3 cao. Cụng tỏc đào tạo nghề chưa gắn chặt với giải quyết việc làm; cụng tỏc quản lý cai nghiện ma túy hiệu quả thấp; đời sống của đồng bào dõn tộc thiểu số cũn nhiều khú khăn, ở một số vựng người dõn vẫn cũn nặng tư tưởng trụng chờ, ỷ lại vào chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước

Trật tự an toàn xó hội và an ninh nụng thụn cũn tiềm ẩn một số nhõn tố phức tạp: vấn đề về tuyờn truyền và hoạt động tụn giỏo, di dõn tự do, tuyờn truyền “Vương quốc Mụng”. Bộ mỏy chớnh quyền một số cơ quan đơn vị hoạt động cũn yếu,

đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức chưa đỏp ứng được yờu cầu.

2.1.2. Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cấp tỉnh tại Lai Chõu

2.1.2.1. Tổ chức bộ mỏy hành chớnh nhà nước cấp tỉnh tại Lai Chõu

Ngay sau khi chia tỏch và điều chỉnh địa giới hành chớnh tỉnh Lai Chõu, ngày 01/1/2004 UBND lõm thời tỉnh Lai Chõu ra Quyết định số 01/QĐ-UB về việc thành lập cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND tỉnh và UBND tỉnh ra quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ mỏy của cỏc cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh, gồm: Văn phũng HĐND và UBND tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Tài chớnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xõy dựng, Sở Y tế, Sở Giao thụng Vận tải, Sở Tư phỏp, Sở Cụng nghiệp, Sở Tài nguyờn và Mụi trường, Sở Thương mại và Du lịch, Sở Giỏo dục và Đào tạo, Sở Khoa học và Cụng nghệ, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Ban Dõn tộc, Chi cục Kiểm lõm, Ủy ban Dõn số Gia đỡnh và Trẻ em tỉnh; Sở Văn húa Thụng tin, Sở Thể dục Thể thao, Thanh tra tỉnh.

Từ khi thành lập cỏc cơ quan chuyờn mụn trực thuộc UBND tỉnh đó sớm ổn định tổ chức và đi vào hoạt động, giúp tỉnh hoàn thành thắng lợi cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn, chớnh trị, kinh tế, văn húa xó hội được Chớnh phủ và tỉnh giao cho gúp phần ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị và phỏt triển kinh tế văn húa xó hội của địa phương. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh hoạt động cỏc cơ quan chuyờn mụn trực thuộc UBND tỉnh cũn gặp nhiều khú khăn và hạn chế như tổ chức bộ mỏy chưa ổn định, một số tổ chức cũn trồng chộo về chức năng nhiệm vụ, biờn chế hành chớnh, sự nghiệp được giao chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ nờn cỏc cơ quan, đơn vị vẫn chưa phỏt huy hết chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao.

Căn cứ Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chớnh phủ, Thụng tư hướng dẫn của liờn Bộ, tỉnh đó tiến hành xõy dựng phương ỏn sắp xếp lại tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND tỉnh. UBND tỉnh đó ban hành Quyết định số 544/QĐ-UBND ngày 22/4/2008 về việc sắp xếp cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp tỉnh và chỉ đạo cỏc ngành cú liờn quan tiến hành bàn giao tiếp nhận tổ chức đảm bảo đúng theo quy định hiện hành. Kết quả sau khi sắp xếp cỏc cơ quan chuyờn mụn cấp tỉnh giảm từ 24 xuống cũn 22 đơn vị.

Nhỡn chung, việc triển khai sắp xếp tổ chức bộ mỏy cỏc cơ quan chuyờn mụn tại tỉnh Lai Chõu được thực hiện nhanh chúng theo đúng trỡnh tự, quy định của Nghị định, giảm đầu mối cỏc cơ quan chuyờn mụn trực thuộc UBND tỉnh, chức năng quản lý điều hành tập trung gọn đầu mối. Cỏc đơn vị thực hiện quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, khắc phục được tỡnh trạng chồng chộo hoặc bỏ sút chức năng, quỏ trỡnh chỉ đạo từ trung ương đến cơ sở được thụng suốt, thuận lợi. Cỏc cơ quan trong diện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ mỏy sớm ổn định và đi vào hoạt động cú hiệu quả, khụng ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức cơ quan hành chớnh nhà nước cấp tỉnh Lai Chõu Sở Giao thụng vận tải Sở Kế hoạch và Đầu Sở Khoa học và Cụng nghệ Sở Giỏo dục và Đào tạo Sở Nụng nghiệp Phỏt triển nụng thụn Sở Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch Sở Xõy dựng Sở Y tế Sở Cụng thương Sở Tài chớnh Sở phỏp Sở Thụng tin và Truyền thụng Thanh tra tỉnh Sở Ngoại vụ Văn phũng Ủy ban nhõn dõn tỉnh Sở Nội vụ Sở Tài nguyờn và Mụi trường Sở Lao động -Thươn g binh và Xó hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chế độ tự chủ tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh (Nghiên cứu tại tỉnh Lai Châu) (Trang 62 - 66)