Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của hoạt động đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế:

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 55)

d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế

1.2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của hoạt động đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế:

1.2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của hoạt động đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế: phòng, chống tội trốn thuế:

Khái niệm đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế đ-ợc hiểu là những hoạt động nhằm: một mặt không để cho tội phạm trốn thuế xảy ra, thủ tiêu nguyên nhân và điều kiện phạm tội, mặt khác, bằng mọi cách để ngăn chặn tội phạm, kịp thời phát hiện tội phạm, xử lý nghiêm minh các tr-ờng hợp phạm tội và cuối cùng là cải tạo, giáo dục ng-ời phạm tội, đ-a họ trở thành những công dân có ích cho xã hội. [4, tr.199]

Hiện t-ợng trốn thuế là kết quả của sự tác động qua lại giữa hàng loạt các hiện t-ợng tiêu cực xã hội với nhau, làm phát sinh và tồn tại tội trốn thuế

trong xã hội, do đó h-ớng giải quyết tốt nhất nhằm đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế là bằng mọi cách thủ tiêu các tiêu cực xã hội là nguyên nhân của tội phạm. Theo h-ớng này hoạt động đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế đ-ợc hiểu là một trong những ph-ơng tiện điều chỉnh sự phát triển các quan hệ xã hội nh- là sự tác động lẫn nhau của các biện pháp kinh tế - xã hội, giáo dục - s- phạm, tổ chức - pháp luật nhằm mục đích hạn chế, loại trừ nguyên nhân nảy sinh tội phạm trốn thuế.

Hoạt động đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế có vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ nền kinh tế đất n-ớc, bảo đảm công bằng xã hội. Trong nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách, cung cấp tài chính cho hoạt động an ninh, quốc phòng, y tế, giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng, hành chính công..., và mọi hoạt động khác thuộc chức năng của nhà n-ớc. Bên cạnh đó, thuế còn là một công cụ hữu hiệu để Nhà n-ớc điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế, đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội. Tình trạng trốn thuế sẽ ảnh h-ởng trực tiếp đến an toàn tài chính quốc gia, ảnh h-ởng gián tiếp đến mọi hoạt động bình th-ờng của nhà n-ớc, tác động đến cuộc sống của mỗi ng-ời dân. Hiện t-ợng tội phạm này diễn ra nghiêm trọng sẽ làm cho nền kinh tế bị lũng đoạn do nhà n-ớc mất công cụ kiểm soát và điều tiết, gây nhiều hậu quả tiêu cực cho xã hội. Chính vì vậy đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế là một nhiệm vụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Tội phạm trốn thuế diễn ra ngày càng phức tạp với quy mô rộng lớn và thủ đoạn tinh vi, khó kiểm soát và phát hiện. Vì vậy đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế là một nhiệm vụ khó khăn, cần có sự kết hợp giữa nhiều cơ quan chức năng nh-: công an, kiểm sát, toà án, bộ đội biên phòng, hải quan,

Phòng, chống tội trốn thuế có liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ thuế chuyên ngành, mà cán bộ cac cơ quan bảo vệ pháp luật cũng không thể hiểu biết, thành thạo đ-ợc lĩnh vực đó. Ngoài kiến thức của mình, cán bộ các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng cần phải có sự giúp đỡ tận tình của các chuyên gia ở lĩnh vực thuế.

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)