Định h-ớng, quan điểm về đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 106)

d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế

3.2.Định h-ớng, quan điểm về đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế

3.2.1 Cơ sở xây dựng định h-ớng, quan điểm nâng cao hiệu quả đấu

tranh phòng, chống tội trốn thuế

Đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta. Có thể nói, chỉ trên cơ sở đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay mới có thể xây dựng đ-ợc định h-ớng, quan điểm và giải pháp về đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế đạt hiệu quả. Nếu không dựa trên cơ sở này thì việc đ-a ra các định h-ớng, quan điểm cũng nh- các giải pháp sẽ không khả thi, thậm chí còn phản tác dụng do đã chủ quan, duy ý chí.

Đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng Việt Nam đ-ợc thể hiện qua một số nội dung chủ yếu sau:

Xuất phát điểm của nền kinh tế thị tr-ờng của n-ớc ta không phải từ một nền kinh tế hàng hoá phát triển mà trên một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, sức cạnh tranh thấp, mất cân đối giữa các vùng, ngành. Do đó, tâm lí, thói quen s°n xuất nhà, manh mũn, tứ do chð nghĩa, thích gì l¯m nấy, “phép vua thua lệ l¯ng”, trốn thuế v¯ tr²nh thuế còn kh² phồ biến.

Kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta ra đời từ quá trình xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Chính vì vậy, tâm lí, thói quen, phong cách làm ăn kinh doanh vẫn còn ảnh h-ởng khá nặng nề trong quá trình thực hiện cơ chế mới. Các quy định pháp luật về thuế vẫn ch-a tạo thuận lợi cho ng-ời dân, đặc biệt là những ng-ời liên quan trực tiếp đến công tác thuế. Đ-ờng lối xử lí cũng nh- các quy định về tội trốn thuế tuy đã đ-ợc đổi mới, sửa đổi bổ sung song nhìn

chung vẫn còn thiên về xử lí hình sự, ch-a coi trọng các biênh pháp tác động khác nh- hành chính, kinh tế.

Nền kinh tế thị tr-ờng Việt Nam là nền kinh tế định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những mặt tích cực nh- thúc đẩy sản xuất, khơi dậy mọi tiềm

năng phát triển kinh tế… thì ngay trong bản thân nền kinh tế thị tr-ờng đã hàm

chứa những vấn đề tiêu cực nh- nạn thất nghiệp, phân hoá sâu sắc giữa các

tầng lớp xã hội… Chính vì vậy, việc chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng dịnh

h-ớng xã hội chủ nghĩa phải đi đôi với việc giải quyết phù hợp các vấn đề xã hội, thống nhất giữa tăng tr-ởng kinh tế với công bằng xã hội.

Đ-ờng lối phát triển kinh tế của Đảng. Đ-ờng lối đổi mới kinh tế đã đ-ợc Đảng đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) và tiếp tục đ-ợc hoàn thiện qua các kì Đại hội VII, VIII, IX và X. Việc dựa vào cơ sở này là bảo đảm vững chắc cho tính định h-ớng xã hội chủ nghĩa khi đ-a ra những định h-ớng, quan điểm và giải pháp đấu tranh phòng chống tội trốn thuế trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay. Đ-ờng lối phát triển kinh tế đ-ợc thể hiện trong các văn kiện của Đảng khẳng định nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc, thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr-ờng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Thực tiễn đấu tranh phòng chống vi phạm, tội phạm trốn thuế và những thành tựu nghiên cứu khoa học pháp lí. Thực tiễn đấu tranh phòng chống các vi phạm, tội phạm về xâm phạm trật tự quản lí kinh tế nói chung, các vi phạm, tội phạm về trốn thuế nói riêng trong hơn một thập kỉ qua đã góp phần quan trọng vào việc nhận thức, đánh giá về tình hình, nguyên nhân và điều kiện của các vi phạm và tội phạm này. Đối với tội trốn thuế, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về thực trạng, diễn biến, cơ cấu và tính chất đã chỉ ra những nguyên nhân và điều kiện của tội phạm này trong thời gian qua cũng nh- xu h-ớng về diễn biến, cơ cấu của chúng trong thời gian tới. Điều này có

ý nghĩa rất quan trọng trong việc đ-a ra các giải pháp, kế hoạch xây dựng và hoàn thiện pháp luật cũng nh- các giải pháp khác để ngăn ngừa nguyên nhân và điều kiện đối với tội trốn thuế trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay.

3.2.2 Định h-ớng, quan điểm về đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế

Thứ nhất, chủ động phòng ngừa đối với tội trốn thuế. Cùng với việc hoàn thiện các quy định pháp luật trong việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, cần phát động phong trào quần chúng đấu tranh với các loại vi phạm, tội phạm nói chung và tội trốn thuế nói riêng, biểu d-ơng những doanh nhân, doanh nghiệp làm ăn tiêu biểu, có ý thức trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà n-ớc. Bên cạnh đó cần chú trọng xây dựng văn hoá nộp thuế, coi việc nộp thuế không chỉ là nghĩa vụ mà còn là một quyền lợi, quyền đ-ợc đóng góp xây dựng nhà n-ớc, phục vụ lợi ích chung của xã hội, tham gia giám sát, kiểm tra hoạt động của bộ máy nhà n-ớc trong việc sử dụng ngân sách từ thuế. Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế phải đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên, liên tục, đ-ợc coi nh- một nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng với các hình thức đa dạng, phong phú.

Thứ hai, đề cao các giải pháp về kinh tế - xã hội. Các giải pháp về kinh tế-xã hội cần đ-ợc đề cao, tập trung xây dựng, hoàn thiện cũng nh- cần tổ chức tốt việc thựa hiện. Nh- vậy mới có thể làm cho đời sống nhân dân từng b-ớc đ-ợc cải thiện. Nhà n-ớc cần đẩy mạnh phát triển kinh tế ở mọi vùng miền, giải quyết phù hợp giữa phát triển kinh tế với công bằng xã hội, phát huy những -u điểm, hạn chế những nh-ợc điểm của nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa.

Thứ ba, xây dựng đồng bộ các giải pháp. Đấu tranh phòng chống tội phạm kinh tế nói chung, tội phạm trốn thuế nói riêng là một công việc, nhiệm vụ phức tạp, khó khăn, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải pháp nh- kinh tế-xã hội, quản lí, chính sách, pháp luật…

Thứ t-, bảo đảm tính phù hợp với luật pháp quốc tế. Trong xu thế hội nhập, nhất là n-ớc ta đã gia nhập ASEAN, trở thành thành viên WTO, kí kết

Hiệp định th-ơng mại Việt Nam-Hoa Kì… thì hệ thống pháp luật, trong đó có

pháp luật hình sự phải không ngừng hoàn thiện, bảo đảm tính phù hợp với luật pháp quốc tế.

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội trốn

thuế

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 106)