Diễn biến, cơ cấu của tình hình tội trốn thuế

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 80)

d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế

2.3.5. Diễn biến, cơ cấu của tình hình tội trốn thuế

Trong 5 năm trở lại đây tội phạm trốn thuế đã gia tăng về số vụ và giá

trị thiệt hại, diễn biến của loại tội phạm này vẫn hết sức phức tạp. Từ những vụ trốn thuế có giá trị hàng triệu, chục triệu đồng tr-ớc đó, nay đã lên tới hàng trăm triệu, hàng tỉ đồng, thậm chí nhiều tỉ đồng tiền thuế.

Về địa bàn thực hiện tội phạm: Tội phạm trốn thuế trong thời gian gần

đây đã xảy ra trên hầu hết các địa bàn, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, nh-ng tập trung hơn vào một số lĩnh vực, trên một số địa bàn trọng điểm, nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế.

Về thủ đoạn phạm tội

Thủ đoạn của tội phạm trốn thuế khá phong phú. Ngoài các thủ đoạn trốn thuế đã phân tích ở trên nh-: không đăng kí kinh doanh, khai khống chi phí, khai giảm doanh thu ..., trốn thuế còn đ-ợc thực hiện với nhiều thủ đoạn khác tinh vi và phức tạp hơn. Trong giai đoạn hội nhập toàn cầu nền kinh tế Việt Nam có những thay đổi sâu sắc, cùng với những thay đổi đó, ngày càng xuất hiện nhiều thủ đoạn trốn thuế mới:

- Hiện nay cơ quan thuế đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiểm soát thuế đối với những giao dịch th-ơng mại điện tử thông qua mạng Internet. Mọi hoạt động mua, bán, ký kết hợp đồng, thanh toán đều đ-ợc thực hiện trên mạng, nếu không hiểu về công nghệ thông tin thì cơ quan thuế không thể

phát triển mạnh nên các giao dịch trên mạng là loại hình giao dịch hợp pháp và đ-ợc công nhận rộng rãi trên thế giới, vì vậy chúng ta không thể giữ mãi hình thức thực hiện các giao dịch bằng giấy tờ, dấu và chữ kí tay. Rõ ràng giữa Việt Nam và thế giới vẫn còn khoảng cách khá xa về công nghệ, đòi hỏi ngành thuế phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, ứng dụng các công nghệ hiện đại để quản lý và phát hiện đối t-ợng trốn thuế.

- Trong những năm trở lại đầy, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài ngày càng làm ăn có hiệu quả, tuy vậy hiện còn nhiều doanh nghiệp khu vực này đang trốn tránh nghĩa vụ với ngân sách nhà n-ớc. Theo thống kê của Tổng cục thuế, năm 2002, số thuế thu về từ doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài chỉ bằng 96,4% so với năm 2001. Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài sử dụng một mánh khoé để trốn thuế thu nhập doanh nghiệp nh-ng hiện vẫn ch-a đ-ợc coi là hành vi phạm tội trốn thuế, đó là thủ đoạn chuyển giá, nhằm tạo lỗ giả. Nội dung thủ đoạn này là các doanh nghiệp này nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ một công ty có quan hệ mật thiết (cùng tập đoàn, cùng chủ sở hữu...) tại n-ớc ng-ời với giá mua nguyên liệu cao hơn nhiều so với thực tế. Với chi phí cao nh- vậy doanh nghiệp sẽ thua lỗ, không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Thực chất các doanh nghiệp này đã gửi khoản lợi nhuận thông qua đơn vị xuất khẩu nguyên liệu. Tại tỉnh Bình D-ơng, trong số 302 doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đang hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ có 40 doanh nghiệp khai báo là có lãi. Tỉ lệ các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài khai báo kinh doanh có lãi tại các địa ph-ơng khác cũng ở mức t-ơng đ-ơng.

- Bên cạnh đó, trong thời giai đoạn hiện nay, các hình thức gian lận thuế mới xuất hiện nh- gian lận hoàn thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu ở khu kinh tế th-ơng mại tự do, gian lận thuế trong các ngành kinh doanh bảo hiểm, thuế nhà thầu.

Về mức độ phổ biến của tội trốn thuế

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, các yếu tố tác động đến tình hình tội phạm trốn thuế, có thể nói diễn biến của loại tội phạm này đang có chiều h-ớng gia tăng nhanh chóng. Có thể nói, trong nền kinh tế hiện nay, những doanh nghiệp làm ăn chân chính, không liên quan đến gian lận thuế nói chung và trốn thuế nói riêng không phải là nhiều, không chiếm một tỉ lệ lớn hơn so với phần còn lại. Từ nhận định trên có thể thấy mức độ phổ biến của tội phạm trốn thuế hiện nay. Từ những hình thức trốn thuế đơn giản nh- kê khai hoá đơn không chính xác, lập hai hệ thóng sổ sách hạch toán riêng, một loại l-u hành nội bộ và một loại để quyết toán thuế với cơ quan thuế... đến những hình thức gian lận thuế tinh vi hơn nh- đã phân tích ở trên cho thấy đ-ợc thực trạng này.

Về hậu quả, tội phạm trốn thuế có chiều h-ớng gây ra hậu quả ngày càng nghiêm trọng mà cụ thể là giá trị thiệt hại ngày càng lớn.

Một trong những vụ trốn thuế có giá trị gây thiệt hại lớn nhất trong thời gian gần đây là vụ việc xảy ra tại cửa hàng miễn thuế Cảng Sài Sòn. Cửa hàng miễn thuế Cảng Sài Gòn là đơn vị trực thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu và dịch vụ Cảng Sài Gòn, Tổng cục hải quan. Nguyễn Thị Thuý Hạnh là phó chủ nhiệm cửa hàng nh-ng lại trực tiếp điều hành mọi hoạt động tại đây. Theo quy định, cửa hàng đ-ợc phép nhập khẩu hàng hoá miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT để bán cho những đối t-ợng xuất nhập cảnh, không đ-ợc phép bán hàng vào thị tr-ờng trong n-ớc nếu không đ-ợc phép của Bộ th-ơng mại. Tuy vậy, từ năm 1999 đến 2004, Hạnh đã cung cấp hàng cho nhân viên hải quan, bộ đội biên phòng làm việc tại cảng Sài Gòn, sau đó chỉ đạo nhân viên hợp thức hoá bằng cách sửa chữa, ghi thêm l-ợng hàng bán sai quy định vào các hoá đơn bán hàng cho tàu biển và cho ra đời các hoá đơn bán lẻ khống. Với thủ đoạn ghi khống hoá đơn bán lẻ, tổng cộng đ-ờng dây

triệu USD. Cũng từ những hoá đơn khống này, Hạnh nhận luôn khoản tiền hoa hồng 2% trên tổng giá trị hoá đơn mà đáng lẽ thuộc về khách hành mua thực. Một phần khoản tiền này đ-ợc chi vào bồi d-ỡng cho cán bộ hải quan. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã có kết luận điều tra xác định Nguyễn Thị Thuý Hạnh cùng các đồng phạm đã tuồn ra ngoài gần 131.000 bao thuốc lá, trên 227.000 chai r-ợu và trên 23.000 lon bia ngoại, trốn thuế trên 131 tỷ đồng. Từ những hành vi trên, cơ quan công an đã đề nghị truy tố Nguyễn Thị Thuý Hạnh, Phan Thuỵ Ph-ợng Uyên (em họ Hạnh và là nhân viên bán hàng của cửa hàng miễn thuế) về các tội buôn bán hàng cấm và trốn thuế. Hai nhân viên hải quan cảng Sài Gòn là Hoàng Ngọc Sanh và Nguyễn Hồng Phấn cũng bị đề nghị truy tố về cùng tội danh nêu trên.

Ngoài ra, một vụ trốn thuế có giá trị thiệt hại lớn đang trong giai đoạn điều tra, có liên quan đến một đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cũng là một ví dụ điển hình về mức độ nghiêm trọng của các vụ trốn thuế, trong tình hình diễn biến của tội phạm trốn thuế giai đoạn hiện nay. Vũ H-ng Bình là đại biểu Hội đồng nhân dân TP HCM, cũng đồng thời là giám đốc công ty TNHH Ph-ơng Trinh (TP HCM). Theo kết quả xác minh ban đầu, ông Bình cùng một số ng-ời đã tổ chức nhập lậu xe tải đã qua sử dụng từ Hàn Quốc về Việt Nam. Họ đã lập nhiều doanh nghiệp để lấy t- cách pháp nhân thực hiện việc này. Với gần 100 ô tô đã đ-a về Việt Nam, đ-ờng dây này đã trốn thuế nhập khẩu và thuế GTGT khoảng 13 tỷ đồng. Liên quan đến vụ án, cơ quan điều tra cũng đã khởi tố Nguyễn Phát Đạt, giám đốc công ty TNHH

Ngọc ẩn, và hai cộng sự Mai Quý C-ờng, Nguyễn Thanh Hải. Sau khi bị khởi

tố, gia đình ông Bình và một số ng-ời khác đã nộp hơn 2 tỷ đồng cho cơ quan điều tra để khắc phục hậu quả.

Hậu quả của tội phạm trốn thuế gây nguy hại cho những quan hệ xã hội đ-ợc luật pháp bảo vệ. Hậu quả của tội phạm trốn thuế có thể đ-ợc nhìn nhận trên các góc độ sau :

+ Tội phạm trốn thuế làm vẩn đục môi tr-ờng kinh doanh, tạo sự bất bình dẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kìm hãm sự phát triển đi lên của nền kinh tế xã hội nói chung. Bất cứ chủ thể nào tham gia vào sản xuất kinh doanh đều có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà n-ớc, các chủ thể trốn thuế đã lảng tránh nghĩa vụ và quyền này trong khi các chủ thể khác vẫn nộp thuế nghiêm chỉnh. Điều này tạo ra sự bất bình đẳng ở chỗ cùng tham gia kinh doanh nh-ng một số ng-ời đ-ợc h-ởng lợi nhiều hơn nhờ những thủ đoạn gian lận, những hành vi phạm tội.

+ Tội phạm trốn thuế gây thiệt hại cho ngân sách nhà n-ớc, xâm phạm trật tự quản lí nhà n-ớc trong lĩnh vực thuế nói riêng và trật tự quản lí kinh tế nói chung. Trốn thuế làm thất thu cho ngân sách nhà n-ớc, ở khía cạnh sâu xa hơn là từ nguồn thu ngân sách bị ảnh h-ởng cũng làm giảm sự đầu t- vào phúc lợi xã hội, sự điều tiết thu nhập chung, ảnh h-ởng đến sự phát triển xã hội nói chung.

2.3.6. Nhân thân ng-ời phạm tội trốn thuế

Ng-ời phạm tội trốn thuế th-ờng là các chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đa số trong số đó là giữ vai trò là chủ cơ sở kinh doanh, chủ doanh nghiệp, hoặc giữ các vị trí quản lý nh- giám đốc, kế toán tr-ởng. Đó là những chủ thể có tiềm lực kinh tế, có những hiểu biết nhất định liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ kinh tế, kế toán, luật pháp. Chính vì vậy, những hành vi vi phạm pháp luật thuế của họ càng đ-ợc che giấu, tinh vi và khó phát hiện hơn các chủ thể vi phạm khác.

Theo số liệu thống kê của Toà án tối cao, hầu hết các bị cáo phạm tội trốn thuế có tuổi đời từ 18 đến trên 30 tuổi. Những ng-ời thuộc độ tuội này mới tham gia vào hoạt động kinh doanh, có tính cách khá liều lĩnh và tham vọng làm giàu, có thể bằng mọi giá để làm giàu, đôi khi là cả hành vi phạm

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)