Tình hình tội phạm chung

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 67)

d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế

2.3.4.1Tình hình tội phạm chung

Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình tội trốn thuế trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2005. Đây là giai đoạn triển khai luật doanh nghiệp 1999 với những biến chuyển lớn trong nền kinh tế, các sắc thuế mới nh- : thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp... đã dần thích nghi với đời sống xã hội. Giai đoạn này cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam trong quan hệ hợp tác kinh tế toàn cầu cùng những thay đổi sâu sắc trong thể chế quản lý kinh tế. Trên hết, giai đoạn này cũng phản ánh những diễn biến mới nhất của tình hình tội trốn thuế.

Trong 5 năm vừa qua, lợi dụng sở hở trong chính sách thuế và yếu kém khâu kiểm tra giám sát của cơ quan thuế, cộng với sự thông thoáng của Luật doanh nghiệp trong đăng ký kinh doanh, nhiều doanh nghiệp và t- nhân đã có những hành vi vi phạm pháp luật thuế, nổi lên là lừa đảo chiếm đoạt tiền hoàn thuế giá trị gia tăng, trốn thuế thu nhập doanh nghiệp, trốn thuế nhập khẩu.

Tình hình vi phạm trong lĩnh vực thuế nói chung, và trón thuế nói riêng hết sức phức tạp, thể hiện trên các mặt sau :

Theo báo cáo của ngành thuế, từ năm 2001 đến nay, tống số các vụ có dấu hiệu trốn thuế, vi phạm nghiêm trọng trong thực hiện các luật thuế v-ợt quá thẩm quyền xử lý của cơ quan thuế phải chuyển cho cơ quan có thẩm quyền để điều tra, khởi tố là 1.616 vụ, song mới khởi tố đ-ợc 553 vụ.

Qua số liệu thống kê của các cơ quan Công an, Kiểm sát và Tòa án thì từ năm 2001 đến 2005 nay, số trong số 553 vụ vi phạm trốn thuế đ-ợc khởi tố, chỉ có 123 vụ đ-ợc đ-a ra xét xử. Số vụ việc đã đ-ợc khởi tố, điều tra thì chỉ bằng 1/3 số vụ việc đã đ-ợc cơ quan thuế phát hiện có dấu hiệu trốn thuế. Số vụ việc đ-ợc đ-a ra xét xử chỉ bằng 22% so với số vụ việc đã khởi tố.

Biểu đồ 2.1 : Tình hình số vụ có dấu hiệu trốn thuế với, số vụ án đ-ợc đ-a khởi tố và đ-a ra xét xử từ năm 2001 đến năm 2005

Số liệu, và biểu đồ nêu trên có thể thấy, trong 5 năm vừa qua mặc dù số l-ợng vi phạm trốn thuế đ-ợc phát hiện khá nhiều, song 75% số vụ việc không khởi tố, và trên 90% số vụ việc không đ-ợc đ-a ra xét xử. Có nhiều nguyên nhân để số vụ việc trên không đ-ợc khởi tố, truy tố, xét xử nh-ng có ba

0 3 0 0 6 0 0 9 0 0 1 2 0 0 1 5 0 0 1 8 0 0 S ố v ụ v i p h ạ m S ố v ụ k h ở i tố S ố v ụ x é t x ử

phạm nên vụ việc không đ-ợc khởi tố, hoặc đình chỉ vụ án. Nguyên nhân thứ hai là do hành vi đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm, nh-ng do bọn tội phạm đã dùng nhiều thủ đoạn để che mắt cơ quan chức năng, kể cả thủ đoạn mua chuộc làm cán bộ thụ lý vụ việc, dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Nguyên nhân thứ ba là các thủ tục tố tụng ở khâu tr-ớc ch-a kết thúc, dẫn đến khâu sau ch-a thể bắt đầu đ-ợc. Ví dụ nh- hoạt động điều tra kéo dài quá lâu do vụ việc phức tạp, hoặc do cơ quan điều tra ch-a tập trung, dẫn đến khâu truy tố, xét xử ch-a thực hiện đ-ợc.

Để có điều kiện xem xét, đánh giá đ-ợc đầy đủ thực trạng về tội trốn thuế và công tác điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này, cần so sánh với tình hình xét xử các tội phạm kinh tế nói chung.

Biểu đồ 2.2 : Tình hình số vụ trốn thuế và số vụ xâm phạm trật tự quản lý kinh tế đã đ-ợc đ-a ra xét xử từ năm 2001 đến năm 2005

0 2 5 0 5 0 0 7 5 0 1 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 S ố v ụ á n tr ố n th u ế S ố v ụ á n x â m p h ạ m tr ậ t tự q u ả n lý k in h tế

Biểu đồ 2.2 : Tình hình số bị cáo phạm tội trốn thuế và các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế đã đ-ợc đ-a ra xét xử từ năm 2001 đến năm 2005

Từ năm 2001 đến năm 2005, mỗi năm có từ trên 600 đến trên 800 vụ án xâm phạm trật tự quản lý kinh tế đ-ợc đ-a ra xét xử. Nếu so sánh số vụ án trốn thuế đ-ợc với tổng số vụ án xâm phạm trật tự quản lý kinh tế thì số l-ợng vụ án trốn thuế chỉ bằng 3 đến 3,5% số vụ án kinh tế, và số bị cáo trốn thuế bằng 3 đến 6% số bị cáo phạm tội về kinh tế nói chung. Mặc dù có môi tr-ờng, và nguyên nhân phạm tội mang nhiều điểm chung, song số l-ợng vụ án và số bị cáo trốn thuế đ-ợc đ-a ra xét xử có tỷ lệ rất thấp so với tổng số các vụ án kinh tế. 0 2 5 0 5 0 0 7 5 0 1 0 0 0 1 2 5 0 1 5 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 S ố b ị c á o v ề tộ i tr ố n th u ế S ố b ị c á o v ề tộ i x â m p h ạ m tr ậ t tự q u ả n lý k in h tế

Các số liệu thống kê về số vụ án trốn thuế đã đ-a ra xét xử là cơ sở chắc chắn nhất về thực trạng trốn thuế, vì vậy nó đ-ợc coi là số liệu đầu tiên, và căn bản để nghiên cứu tình hình tội trốn thuế. Theo lý luận của tội phạm học thì số l-ợng tội phạm nói trên là tội phạm rõ, tức là phần tội phạm đã đ-ợc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử và đ-a vào thống kê t- pháp. Tuy nhiên để đánh giá đ-ợc hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế chúng ta không thể chỉ căn cứ vào số l-ợng tội phạm đã đ-ợc xử lý và thống kê, mà phải so sánh nó với tình hình tội trốn thuế đang diễn ra trên thực tế kể cả phần ch-a đ-ợc thống kê, ch-a đ-ợc xử lý.

Theo lý luận chung về tội phạm học thì tình hình tội phạm tồn tại nh-

một chỉnh thể thống nhất khách quan, gồm hai phần : tội phạm đã đ-ợc phát

hiện (tội phạm rõ), và tội phạm ch-a đ-ợc phát hiện, hoặc ch-a đ-ợc thống kê (tội phạm ẩn). Quan hệ giữa phần tội phạm ẩn và phần tội phạm rõ là quan hệ bù trừ, nghĩa là khi phần tội phạm rõ lớn hơn thì phần tội phạm ẩn nhỏ và ng-ợc lại. Vì vậy các số liệu về tội trốn thuế đ-ợc thống kê ở trên chính là cơ sở quan trọng để nghiên cứu, xác định phần tội phạm trốn thuế ch-a đ-ợc thống kê, phát hiện.

Theo số liệu thống kê của Toà án tối cao về tình hình xét xử trong 5 năm qua thì trung bình mỗi năm chỉ có khoảng 30 vụ phạm tội tội trốn thuế, với trung bình khoảng 40 bị cáo đ-ợc đ-a ra xét xử. So sánh với số tỉnh, thành phố trên cả n-ớc thì trung bình một năm cứ hai tỉnh, thành phố mới có một vụ phạm tội trốn thuế bị đ-a ra xét xử. Nếu so sánh với dân số cả n-ớc thì cứ 2 triệu ng-ời mới có một ng-ời phạm tội trốn thuế. Tỷ lệ trên cho thấy số l-ợng tội phạm trốn thuế bị xét xử rất thấp, và thực sự là một con số lý t-ởng đối với công tác quản lý thuế nếu số l-ợng tội phạm ẩn không cao.

Bên cạnh các số liệu thống kê t- pháp, để xác định phần ẩn của tội phạm trốn thuế cần phải dựa vào nguồn thông tin khác nh-: thông tin của cơ quan thuế, quản lý thị tr-ờng, hải quan, cơ quan đăng ký kinh doanh...là các

đơn vị trực tiếp tham gia quản lý thuế. Về phía xã hội cần đặc biệt quan tâm đến những phản ánh của báo chí, công luận, và chính các đối t-ợng nộp thuế, đồng thời dựa trên việc phân tích lô gic nguyên nhân và điều kiện phạm tội để đ-a ra những nhận định khoa học về tình hình tội phạm trên thực tế.

Theo Báo cáo đánh giá công tác thuế giai đoạn 2001 - 2005 của Tổng Cục thuế thì: "Tình trạng thất thu thuế ở một số khoản thu, sắc thuế ở hầu hết các địa ph-ơng khá phổ biến, đặc biệt là các đô thị lớn mức độ thất thu cao hơn, nhất là khu vực kinh tế dân doanh, nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh ch-a kê khai đúng số thuế phải nộp. Thuế thu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao còn thất thu, đặc biệt là các cá nhân hành nghề tự do." Báo cáo trên đã phản ánh tỷ lệ tội phạm ẩn trong lĩnh vực thuế có thể là một con số không nhỏ.

Để xác định rõ hơn về tỷ lệ ẩn của tội phạm trốn thuế, chúng ta sẽ phân tích dựa trên nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Căn cứ vào nguyên nhân của hiện t-ợng tội phạm ẩn, lý luận tội phạm học chia tội phạm ẩn làm ba loại : tội phạm ẩn tự nhiên, tội phạm ẩn nhân tạo, và tội phạm ẩn thống kê.

Hiện t-ợng tội phạm trốn thuế ẩn tự nhiên là những vụ phạm tội trốn thuế đã diễn ra trên thực tế nh-ng các cơ quan chức năng không có thông tin về chúng, và chúng không chịu bất kỳ sự tác động nào từ phía Nhà n-ớc và xã hội. Đa số tội phạm ẩn tự nhiên là do kẻ phạm tội đã sử dụng những thủ đoạn tinh vi, sảo quyệt để thực hiện trót lọt tội phạm và không bị phát hiện. Tuy nhiên đối với tội trốn thuế, tỷ lệ tội phạm ẩn còn có một nguyên nhân quan trọng nữa là do sự yếu kém trong công tác quản lý kinh doanh và quản lý thuế ở n-ớc ta.

Hiện nay các cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế ch-a có biện pháp hữu hiệu để phát hiện và xử lý các đối t-ợng kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, không kê khai nộp thuế. Hiện t-ợng này diễn ra phổ biến trong

tô cũ, kinh doanh ô tô tự lái, kinh doanh vận tải t- nhân, cho thuê nhà.... Số lợi nhuận của những ng-ời này rất cao nh-ng họ lại không đóng góp bất cứ một khoản thuế nào cho Nhà n-ớc. Và cũng hiếm có tr-ờng hợp bị phát hiện và truy thu thuế.

Hiện t-ợng trốn thuế thu nhập cao cũng diễn ra hết sức phổ biến do công tác quản lý thuế quá lỏng lẻo. Theo quy định hiện hành của Luật thuế thu nhập cao, ng-ời nào có thu nhập hàng tháng từ 5 triệu đồng trở lên thì phải đóng thuế. Mặc dù, trong xã hội hiện có hàng trăm ngàn ng-ời có mức thu nhập trên 5 triệu đồng một tháng, nh-ng rất ít ng-ời đóng thuế thu nhập cao. Số ng-ời đóng thuế chủ yếu là những ng-ời làm quản lý trong một số công ty có vốn đầu t- n-ớc ngoài, các tổ chức quốc tế có nguồn thu nhập công khai, và ng-ời sử dụng lao động tôn trọng pháp luật thuế.

Trên đây mới chỉ là hai trong số rất nhiều kiểu trốn thuế đang diễn ra trong xã hội. Thực tế các thủ đoạn trốn thuế kể trên ch-a hẳn là đã tinh vi, thậm chí còn công khai, nh-ng vì các cơ quan nhà n-ớc không kiểm soát đ-ợc nên kẻ phạm tội vẫn dễ dàng thực hiện hành vi trốn thuế. Với những hành vi vi phạm nh- trên, căn cứ vào quy định tại Điều 161 Bộ luật hình sự 1999 thì rất nhiều ng-ời đã phạm tội trốn thuế nh-ng không bị phát hiện và đ-a ra xét xử. Số tội phạm trốn thuế đã bị phát hiện chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với số tội phạm trốn thuế ẩn tự nhiên.

Bên cạnh loại tội phạm ẩn tự nhiên, tội phạm trốn thuế ẩn nhân tạo cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Tội phạm trốn thuế ẩn nhân tạo là những tội phạm thực tế đã xảy ra, các cơ quan chức năng đã nắm đ-ợc, nh-ng vì các nguyên nhân khác nhau mà hành vi phạm tội trốn thuế đó không bị xử lý theo luật. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số vụ trốn thuế đã bị phát hiện nh-ng không bị xử lý là do chúng đã đ-ợc che đậy bởi các hành vi vi phạm pháp luật hình sự khác nh- tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, đ-a và nhận hối lộ...

Tội phạm ẩn nhân tạo về tội trốn thuế có thể xuất hiện tại ngay trong giai đoạn xử lý của cơ quan thuế. Trong quá trình thực hiện quản lý thuế, cơ quan thuế phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự v-ợt quá thẩm quyền xử lý của mình, song không chuyển sang cơ quan điều tra để khởi tố vụ án mà chỉ xử lý hành chính hoặc không xử lý vụ việc. Hiện nay việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp theo chế độ chuyên quản, một cán bộ thuế đ-ợc giao quản lý tất cả các doanh nghiệp theo địa bàn một ph-ờng, hoặc xã. Trong quá trình giao dịch đối t-ợng trốn thuế dùng nhiều thủ đoạn để mua chuộc cán bộ chuyên quản để các cán bộ này bao che cho hành vi trốn thuế của chúng. D- luận báo chí, cũng nh- các doanh nghiệp cũng phản ánh ngay chính bản thân các cán bộ chuyên quản thuế và thanh tra thuế, khi phát hiện ra doanh nghiệp có hành vi trốn thuế đã chủ động đ-a ra những thoả thuận nhận hối lộ để bỏ qua vụ việc. Chính vì vậy l-ợng tội phạm ẩn nhân tạo về tội trốn thuế xuất hiện nhiều nhất trong giai đoạn xử lý của cơ quan thuế.

Từ năm 2001 đến năm 2005, trong số 1616 hành vi có biểu hiện phạm tội trốn thuế đã đ-ợc cơ quan thuế chuyển sang cơ quan điều tra xử lý, thì chỉ 1/3 số vụ việc đó đ-ợc khởi tố, và gần 1/10 vụ việc đ-ợc đ-a ra xét xử. Việc trốn thuế trót lọt đã đem lại cho kẻ phạm tội trốn thuế số tiền lớn, sẵn có tiền chúng dùng tiền để mua chuộc các cán bộ đ-ợc giải quyết vụ việc, vì vậy l-ợng tội phạm ẩn nhân tạo về trốn thuế trong giai đoạn xử lý tin báo về tội phạm , điều tra có tỷ lệ khá cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 67)