Các giải pháp về phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 116)

d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế

3.3.4.Các giải pháp về phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm

Kết quả về phát hiện, xử lí vi phạm và tội trốn thuế có tác động, ảnh h-ởng trực tiếp, mạnh mẽ đến tâm lí, tình cảm, đến thói quen, lối sống, xử sự của những ng-ời đã, đang và sẽ có ý định vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này. Với nhóm giải pháp này có thể đ-ợc thực hiện thông qua các giải pháp cụ thể sau:

Nâng cao nhận thức, đánh giá về tính chất và mức độ đối với các hành vi vi phạm, tội phạm trong lĩnh vực thuế. Để có thể đ-a ra đ-ợc các giải pháp về phát hiện, xử lí vi phạm, tội phạm chính xác, phù hợp tr-ớc hết phải có sự nhận thức khách quan, toàn diện với các vi phạm, tội phạm xảy ra trong thực tế cũng nh- xu h-ớng vận động, phát triển của nó.

Quá trình xử lí hành vi trốn thuế và các vi phạm, tội phạm khác trong lĩnh vực thuế nói chung th-ờng xảy ra hai khuynh h-ớng hoặc hành chính hoá hoặc hình sự hoá. Thời gian qua, việc xử lí các hành vi trốn thuế th-ờng có xu h-ớng hành chính hoá. Các vi phạm về thuế thì nhiều trong khi đó số vụ việc đ-ợc phát hiện, bị đ-a ra truy cứu trách nhiệm hình sự còn quá ít. Theo Báo cáo tổng kết công tác quản lí thuế trong 15 năm, từ năm 1999 đến nay, tống số các vụ có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng trong thực hiện các luật thuế v-ợt quá thẩm quyền xử lý của cơ quan thuế phải chuyển cho cơ quan có thẩm quyền để điều tra, khởi tố là 1.616 vụ song mới khởi tố đ-ợc 553 vụ, đã xét xử đ-ợc 67 vụ. Thu hồi cho Ngân sách Nhà n-ớc 274 tỷ đồng.

Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các hành vi trốn thuế cần tránh hai khuynh h-ớng, hoặc cho rằng đã vi phạm hành chính trốn thuế hay các tội về kinh tế khác mà vẫn tái phạm thì phải xử thật nặng, hoặc cho rằng vi phạm

các hình phạt nặng dẫn đến xem xét, đánh giá chứng cứ qua loa, định khung

hình phạt quá nhẹ… Đây là hai khuynh h-ớng nên tránh bởi khuynh h-ớng thứ

nhất dễ làm cho ng-ời muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh nản lòng, không muốn tham gia sản xuất, kinh doanh, ng-ợc lại, khuynh h-ớng thứ hai lại làm cho ng-ời kinh doanh coi th-ờng pháp luật, sẵn sàng vi phạm pháp luật.

Phân định rõ trách nhiệm và tăng c-ờng công tác phối hợp trong công tác phát hiện, xử lí vi phạm, tội phạm. Các cơ quan bảo vệ pháp luật nh- công an, toà án, viện kiểm sát và cơ quan thuế cần đ-ợc quy định rõ trách nhiệm chung và trách nhiệm riêng của mỗi cơ quan trong công tác đấu tranh phòng chống tội trốn thuế. Ngành thuế cần làm tốt công tác phát hiện ban đầu thông qua hoạt động nghiệp vụ, kiểm tra chuyên ngành. Ngành công an cần chú trọng công tác trinh sát, đấu tranh có hiệu quả với tội phạm trốn thuế do vậy cần đào tạo, bố trí những cán bộ có năng lực, trình độ về kinh tế.

Làm tốt hơn nữa công tác theo dõi, thống kê, phân tích số liệu về các vụ việc trốn thuế, phục vụ đắc lực cho công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này. Từ những con số thống kê, phân tích tình hình tội phạm trốn thuế chúng ta có thể thấy đ-ợc những xu h-ớng phát triển, diễn biến của loại tội phạm này, chủ động trong công tác đấu tranh phòng chống.

Xây dựng cơ chế công khai hoá các bản án có hiệu lực pháp luật đối với các vụ trốn thuế để những ng-ời có nhu cầu tiếp cận học tập, nghiên cứu. Các cán bộ làm việc trong các cơ quan bảo vệ pháp luật dễ dàng tìm hiểu, nghiên cứu tích luỹ kinh nghiệm, phục vụ tốt hơn nữa đấu tranh phòng chống tội trốn thuế.

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 116)