d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế
2.4.2.1. Tiêu cực trong nền kinh tế thị tr-ờng
Kinh tế thị tr-ờng đã hình thành và phát triển ở n-ớc ta trong hai m-ơi năm trở lại đây và thực sự đạt đ-ợc những b-ớc phát triển mạnh trong khoảng m-ời năm gần đây. Cùng với những tiến bộ, những -u điểm, thế mạnh của nó, nền kinh tế thị tr-ờng cũng đem theo những khuyết tật, những mảng tối, những hạn chế, đó là điều kiện, là môi tr-ờng thuận lợi cho các loại tội phạm tồn tại và phát triển trong đó có tội trốn thuế. Muốn đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm trốn thuế nói riêng có hiệu quả tr-ớc hết phải tìm ra những nguyên nhân, điều kiện nảy sinh tội phạm để khắc phục, hạn chế đi tới loại trừ.
Kinh tế thị tr-ờng đã làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, nảy sinh lối sống chạy theo giá trị vật chất, làm giàu bằng mọi giá. Những giá trị đạo đức phần nào bị xem nhẹ, xã hội quay trong vòng làm giàu gấp gáp, làm giàu để thể hiện mình, làm giàu bằng tất cả những mánh lới, thủ đoạn. Rất nhiều ng-ời cho rằng tiền là tiêu chuẩn để đánh giá về khả năng, địa vị của một ng-ời trong xã hội.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng vẫn còn sót những căn bệnh kinh niên trong bộ máy nhà n-ớc ch-a có thuốc đặc trị nh- nạn quan liêu, tham nhũng,
lãng phí, sách nhiễu… Các tệ nạn xã hội, cũ có mới có đang sinh sôi, nảy nở
gây cản trở, mâu thuẫn với sự đổi mới đi lên của xã hội, của nền kinh tế. Những tiêu cực trên chính là mảnh đất tốt cho tội phạm trốn thuế phát triển.
Không chỉ có tiêu cực của nền kinh tế, tội phạm trốn thuế còn có cơ hội nảy sinh từ tiêu cực của một bộ phận không nhỏ cán bộ công chức trong bộ máy nhà n-ớc, đặc biệt là ở các cơ quan thuế, cơ quan có liên quan đến lĩnh vực thuế và các cơ quan bảo vệ pháp luật, đấu tranh với tội phạm trốn thuế. Tình hình tội phạm trốn thuế trong giai đoạn gần đây, các vụ việc gây hậu quả nghiêm trọng, số tiền trốn thuế lớn, diễn ra trong một thời gian dài phần lớn đ-ợc sự bao che, tiếp tay của các cán bộ công chức trong các cơ quan thuế và các cơ quan quản lí nhà n-ớc có liên quan nh-: hải quan, bộ đội biên phòng, công an, quản lí thị tr-ờng… Tiêu cực trong đội ngũ cán bộ công chức nhà n-ớc nói chung và trong đội ngũ những ng-ời làm công tác thuế nói riêng xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến những nguyên nhân chính nh- chế độ đãi ngộ còn thấp, sự xuống cấp về đạo đức và lối sống, sa sút về phẩm chất, những quy định về chế độ công vụ ch-a chặt chẽ, thống nhất, chế độ trách nhiệm, sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soát ch-a rõ ràng, th-ờng xuyên, minh bạch.
Nói về tiêu cực trong các cơ quan thuế có thể lấy vụ việc xảy ra tại chi cục thuế Sóc Sơn, Hà Nội làm ví dụ. Theo hồ sơ của chi cục thuế Sóc Sơn, kho°ng cuối năm 2000, chi cúc n¯y đ± b²n “trên giấy” 27 quyển hõa đơn kinh doanh cho 5 hộ dân. Sự khuất tất bị lật tẩy khi cơ quan công an phát hiện những hộ nông dân này không hề kinh doanh gì, thậm chí có chủ hộ đứng tên kí hoá đơn còn không biết chữ. Một êkíp đạo diễn sự việc gian dối này để trục lợi trái phép, trong đó ng-ời có vai trò chính là Nguyễn Xuân Quý, 33 tuổi, cán bộ của chi cục Sõc Sơn. Quý đ± được c²c đối tượng “cò” tr° công kho°ng 1 triệu đồng/một quyển hoá đơn. Quý đã h-ớng dẫn các đối t-ợng này viết đơn xin hoá đơn và cách tìm mối mua hoá đơn. Hành vi trên của đ-ờng dây tiêu cực tại chi cục thuế Sóc Sơn đã tiếp tay cho các đối t-ợng sản xuất kinh
doanh khác trốn thuế, thậm chí là làm hồ sơ hoàn thuế với các hoá đơn khống mà giá trị ghi trong những tờ hoá đơn ma đó không ai có thể biết tr-ớc đ-ợc.
Trong những vụ án buôn lậu trốn thuế làm xôn xao d- luận cả n-ớc trong thời gian qua đã có sự tiếp tay của cán bộ làm công tác thuế, hoặc có liên quan
đến thu thuế nh- vụ buôn lậu Tân Tr-ờng Sanh, vụ Hang Dơi… trong đó các
đồng phạm là cán bộ hải quan tại TP HCM và cửa khẩu Tân Thanh đã phải đứng tr-ớc vành móng ngựa. Trong vụ án Tân Tr-ờng Sanh, Trần Đàm, ng-ời điều hành hoạt động buôn lậu của hai công ty, công ty Tân Tr-ờng Sanh và công ty Tr-ờng Sanh, đã tổ chức mua chuộc cán bộ Hải quan của Phòng điều tra chống buôn lậu Hải quan thành phố HCM để cán bộ, nhân viên của phòng bỏ qua, không kiểm tra hàng của chúng. Tổng số tiền và tài sản dùng để hối lộ cán bộ hải quan thành phố HCM là khoảng 2 tỷ đồng. Ngoài ra, chúng còn chi hối lộ cho hải quan các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Cần Thơ và Long An, những cơ quan có trách nhiệm kiểm hoá hàng của Trần Đàm nh-ng do bị mua chuộc nên không thực hiện nhiệm vụ. Từ tháng 11/1996 đến tháng 8/1997, Trần Đàm đã đ-a hối lộ cho hải quan Cần Thơ 1,8 tỷ đồng, từ tháng 1/1997 đến tháng 8/1997 đ-a hối lộ cho hải quan Thừa Thiên-Huế 950 triệu đồng và 44.000 USD, cho hai cán bộ hải quan Long An 122.800.000 đồng. Thực tế số tiền mà các cán bộ hải quan nhận đ-ợc có thể còn lớn hơn rất nhiều so với số tiền mà cơ quan điều tra đã chứng minh đ-ợc. Chúng còn móc nối với một số cảnh sát giao thông để số cán bộ này dẫn đ-ờng cho xe chở hàng lậu đi vào đ-ờng cấm, giờ cấm về tập kết tại các kho bãi an toàn. Số hàng nhập lậu mà cơ quan điều tra chứng minh đ-ợc là 544 công-ten-nơ hàng điện tử, 77 xe ô tô với tổng trị giá là hơn 900 tỷ đồng. Đây có thể nói là vụ buôn lậu trốn thuế với quy mô lớn nhất từ tr-ớc đến nay. Số hàng nhập lậu trên đã làm ảnh h-ởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, gây rối loạn thị tr-ờng, ảnh h-ởng đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, nộp thuế đầy đủ.