Các giải pháp về kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 109)

d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế

3.3.1. Các giải pháp về kinh tế-xã hộ

Các giải pháp kinh tế-xã hội có vai trò quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Tr-ớc hết, giải pháp kinh tế là các biện pháp tác động bằng kinh tế để khắc phục, hạn chế, loại trừ nguyên nhân và điều kiện của tội phạm. Một trong những nguyên nhân và điều kiện cơ bản của tội phạm hiện nay là nguyên nhân kinh tế. Nền kinh tế kém phát triển, đời sống vật chất của một bộ phận dân c- không đảm bảo, thiếu thốn, đói nghèo cùng với nhu cầu h-ởng thụ cao, h-ởng thụ một cách méo mó của một bộ phận những ng-ời có chức vụ, quyền hạn là những hiện t-ợng có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát sinh và tồn tại của tội phạm. Vì vậy, phòng chống tội phạm trốn thuế nói riêng và phòng chống tội phạm nói chung tr-ớc hết là phải thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất của nhân dân, ngăn chặn các tiêu cực trong nhu cầu h-ởng thụ là một trong những biện pháp phòng ngừa tội phạm trốn thuế căn bản và lâu dài.

Giải pháp kinh tế còn đ-ợc thực hiện thông qua việc tìm ra các lỗ hổng, các hạn chế, khiếm khuyết của nền kinh tế. Khắc phục đ-ợc các khuyết tật của nền kinh tế không chỉ đem lại sự lành mạnh chung trong môi tr-ờng sản xuất kinh doanh mà còn hạn chế môi tr-ờng tồn tại, phát triển của tội phạm trốn thuế.

Để khắc phục những lỗ hổng trên, một trong những giải pháp quan trọng là minh bạch hoá nền kinh tế. Minh bạch hoá nền kinh tế là xu h-ớng tất yếu, thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế. Không những thế, một nền kinh tế minh bạch còn hạn chế những tiêu cực, lệch lạc, góp phần quan trọng trong phòng chống tội phạm trốn thuế. Minh bạch hoá nền kinh tế phải đ-ợc thực hiện trong tất cả các khâu, các mặt hoạt động, từ việc hoạch định chính sách đến những hoạt động chung của nền kinh tế, hoạt động riêng của mỗi doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh, ph-ơng thức giao dịch, thanh toán, xử lí tranh chấp… Ngay trong một khía cạnh cụ thể, hoạt động thanh toán, giao dịch giữa các cá nhân, tổ chức trong xã hội cần hạn chế dùng tiền mặt, nên áp dụng những ph-ơng thức thanh toán khác nh- thông qua ngân

hàng, dùng thẻ tín dụng… để các giao dịch dễ dàng đ-ợc kiểm soát, hạn chế

những gian lận, rủi ro.

Các giải pháp khác khắc phục vấn đề thuộc về những tồn tại xã hội nh-

nạn thất nghiệp, nghèo đói, dịch bệnh, ô nhiễm môi tr-ờng… cũng góp phần

làm giảm đáng kể tỷ lệ tội phạm nói chung và tôi trốn thuế nói riêng.

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)