Tổ chức lực l-ợng phòng chống tội trốn thuế

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 98)

d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế

2.5.1. Tổ chức lực l-ợng phòng chống tội trốn thuế

Trong thời gian qua, hệ thống các cơ quan chuyên trách làm nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội trốn thuế và các cơ quan phối hợp thực hiện công tác này đ-ợc cải cách, tổ chức lại một b-ớc tiến tới ngày càng hoàn thiện hơn, thực hiện tốt hơn chức năng đấu tranh phòng chống tội trốn thuế. Các cơ quan chuyên trách đấu tranh với tội phạm trốn thuế là các cơ quan tiến hành tố tụng nh- công an, kiểm sát, toà án, cơ quan thuế cùng với các cơ quan phối hợp nh- bộ đội biên phòng, hải quan, quản lí thị tr-ờng... Các cơ quan này đ-ợc hoàn thiện về bộ máy tổ chức, tăng c-ờng các cán bộ có trình độ, năng lực. Ngoài ra, nhà n-ớc đã ban hành, sửa đổi các văn bản pháp luật nhằm trao thêm những quyền hạn, đồng thời gắn với trách nhiệm cụ thể trong đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Việc cải thiện hệ thống các cơ quan trong lực l-ợng đấu tranh phòng chống tội trốn thuế đã đem lại những kết quả đáng

khích lệ thể hiện ở số vụ trốn thuế đ-ợc phát hiện và đem ra xử lí ngày càng nhiều, số tiền thuế thất thu đ-ợc truy thu cho ngân sách ngày càng tăng.

Tuy nhiên, vẫn có những tồn tại trong hệ thống lực l-ợng làm công tác này cần phải nhìn nhận, khắc phục trong thời gian tới. Đầu tiên phải kể đến công tác tổ chức các cơ quan chuyên trách và các cơ quan phối hợp trong đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế cần hoàn thiện mô hình hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua việc tiếp tục sắp xếp, cải tiến tổ chức, bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức trong các cơ quan này. Cần tăng c-ờng sự phối hợp, thông tin giữa các cơ quan trong lực l-ợng để phát huy sức mạnh tổng thể trong hệ thống. Hiện nay sự phối hợp giữa các cơ quan này còn nhiều hạn chế.

Sự phối hợp giữa các ngành chức năng quản lí nhà n-ớc với các cơ quan bảo vệ pháp luật, cũng nh- trong phạm vi các cơ quan quản lí nhà n-ớc và trong các cơ quan bảo vệ pháp luật với nhau còn rời rạc, thụ động, có biểu hiện né tránh, đùn đẩy; đánh giá thực trạng, nguyên nhân, hậu quả không thống nhất dẫn đến thiếu giải pháp đồng bộ, thiếu sức mạnh tổng hợp, thiếu kiên quyết và kịp thời trong phòng, chống loại tội phạm trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà n-ớc. Theo Bộ tài chính, năm 2001 cả n-ớc có khoảng 141.000 hộ kinh doanh vận tải, tuy nhiên ngành thuế chỉ thu đ-ợc thuế từ 27,7% số hộ, số còn lại trốn thuế. Nguyên nhân thất thu thuế là do các hộ không có địa điểm kinh doanh luồng tuyến, không đăng kí thuế. Ngoài ra, sự phối hợp giữa ngành thuế với ngành giao thông công chính, công an và hoạt động đăng kiểm ph-ơng tiện giao thông ch-a chặt chẽ và th-ờng xuyên. Với số l-ợng ph-ơng tiện vận tải trốn thuế trên, ngân sách hàng năm thất thu hàng trăm tỷ đồng thuế. Tại thành phố HCM có đến hàng nghìn xã viên rời bỏ hợp tác xã vận tải ra hoạt động tự do và trốn thuế.

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng, chống tội trốn thuế (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)