d. Mặt chủ quan của tội trốn thuế
3.3.3. Các giải pháp về chính sách, pháp luật
Giải pháp pháp luật là giải pháp có tính nguyên tắc trong phòng chống tội phạm nói chung, trong phòng chống tội phạm trốn thuế nói riêng. Trật tự kỉ c-ơng xã hội, trật tự quản lí kinh tế, trật tự quản lí trong hoạt động thu nộp thuế đ-ợc đảm bảo đến mức nào một phần phụ thuộc vào các biện pháp pháp luật. Tác dụng phòng ngừa của pháp luật đ-ợc thể hiện ở toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật. Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, hợp lí sẽ tạo ra trật tự phù hợp với yêu cầu của đời sống thực tế, sẽ có tác dụng ngăn ngừa hành vi phạm tội. Chẳng hạn quy định chặt chẽ về kiểm tra, kiểm soát, kỉ luật trách nhiệm, chế độ quyền lợi thoả đáng của cán bộ công chức thuế sẽ góp phần ngăn ngừa các hành vi lạm dụng quyền lực hoặc tham ô, tham nhũng tiếp tay cho tội phạm trốn thuế. Việc thực hiện đúng pháp luật là một trong những đảm bảo quan trọng để khắc phục, hạn chế và loại trừ nguyên nhân và điều kiện của tội phạm trốn thuế.
Hệ thống pháp luật thuế cần đ-ợc nhanh chóng hoàn thiện, khắc phục những thiếu sót, chồng chéo, mâu thuẫn, những bất hợp lí và kẽ hở để tội phạm trốn thuế có thể lợi dụng, có điều kiện tồn tại và phát triển. Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế theo mục tiêu tổng quát đ-ợc đề ra trong Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 của Thủ t-ớng chính phủ về việc phê duyệt chương trình c°i c²ch hệ thống thuế đến năm 2010 l¯: “xây dứng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, có cơ cấu hợp lí, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng x± hội chð nghĩa”. Tụ trước đến nay, c²c quy định về thuế nằm rải rác ở từng luật, pháp lệnh về các loại thuế khác nhau, do vậy các chế định về ph-ơng thức thu nộp thuế, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác thuế, xử lí vi phạm trong lĩnh vực thuế, quản lí thuế nói
chung còn phân tán, có quy định ch-a đồng bộ, thống nhất, tập trung, vừa thừa vừa thiếu. Chính vì vậy, việc ban hành một luật về quản lí thuế là cần thiết, là yêu cầu đặt ra cấp bách trong tình hình hiện nay, để có thể làm tốt hơn công tác quản lí thuế cũng nhằm góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế.
Sửa đổi khái niệm về trốn thuế trong Nghị định số 100/2004/NĐ-CP
ngày 25 tháng 2 năm 2004 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế. Trong văn bản này hành vi trốn thuế đ-ợc định nghĩa nh- sau: “Hành vi trốn thuế là hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về thuế làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế đ-ợc hoàn hoặc đ-ợc miễn, giảm”. Theo lí luận về tội trốn thuế phần đầu chũng tôi đ± phân tích thì hành vi trốn thuế còn bao hàm cả việc chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế nh-ng không nộp thuế theo quy định của pháp luật, ví dụ nh- một ng-ời hoạt động kinh doanh nh-ng không kê khai nộp thuế theo quy định. Thêm vào đó, việc quy định hành vi gian lận làm tăng số thuế đ-ợc hoàn lại không phải là hành vi có dấu hiệu đặc tr-ng trong mặt khách quan của trốn thuế mà lại mang tính lừa dối, gian lận chiếm đoạt trong hành vi lừa đảo chiếm đoạt. Do vậy, để thống nhất cách hiểu trong các văn bản pháp luật, giữa Nghị định 100 và các h-ớng dẫn của Toà án nhân dân tối cao về hành vi vi phạm trong lĩnh vực thuế (Thông t- 21/2004/TTLT của Bộ T- pháp, Bộ Công an, Toà án nhân dân tối cao, Việt kiểm sát nhân dân tối cao), không cần thiết phải quy định những hành vi mang tính lừa đảo chiếm đoạt trong lĩnh vực thuế ở nghị định này mà nên truy cứu trách nhiệm hành chính theo văn bản xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự. Theo chúng tôi, nên sửa đổi khái niệm trốn thuế t³i Nghị định số 100 như sau: “Hành vi trốn thuế là hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về thuế d-ới hình thức không nộp thuế, làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế đ-ợc miễn, giảm”.
Hoàn thiện chế định về tội phạm trốn thuế trong pháp luật hình sự. Tr-ớc hết là cần quán triệt thống nhất việc hiểu đúng, áp dụng đúng cấu thành của tội phạm trốn thuế trong luật hình sự, tiếp đến là cần phân tích sâu sắc, phân biệt đ-ợc sự khác nhau giữa tội trốn thuế và các tội khác khi điều tra, truy tố, xét xử tội phạm trốn thuế.
Vấn đề quy định tình tiết gi°m nhẹ khi x²c định “người ph³m tội tứ nguyện sừa chửa, bọi thường thiệt h³i, khắc phúc hậu qu°” theo Điểm b, Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999, cần đ-ợc hiểu đúng, h-ớng dẫn cụ thể khi áp dụng làm tình tiết giảm nhẹ trong xử lí tội phạm trốn thuế. Nên quy định về thời điểm, số l-ợng, cách thức thực hiện việc bồi th-ờng thiệt hại, khắc phục hậu quả nh- thế nào thì coi là tình tiết giảm nhẹ theo luật. Chẳng hạn ng-ời phạm tội tự nguyện thực hiện việc bồi th-ờng, khắc phục hậu quả với giá trị ít nhất 50% thiệt hại thực tế xảy ra khi trốn thuế thì mới đ-ợc coi là tình tiết giảm nhẹ.
Theo chúng tôi, cũng cần tăng thêm mức hình phạt ở khung tăng nặng cao nhất đối với tội trốn đến 15 năm tù mới đủ sức răn đe và thể hiện thái độ nghiêm khắc của nhà làm luật đối với loại tội phạm này. Ngay trong cách diễn đ³t cða Kho°n 3, Điều 161 củng viết: “ph³m tội trốn thuế với số tiền từ năm trăm triệu đồng trở lên hoặc trong tr-ờng hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì...”, trong trường hợp đặc biệt nghiêm tróng m¯ mữc hình ph³t chỉ đặt ra cao nhất là 7 năm tù thì.
Nên đ-a ra khái niệm về tội trốn thuế để làm rõ hơn dấu hiệu nhận biết hành vi và khái quát ở một tầm cao hơn, có thể đ-a khái niệm nh- trên đã phân tích: “Hành vi trốn thuế là hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về thuế d-ới hình thức không nộp thuế, làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế đ-ợc miễn, giảm”.
Luật Quản lí thuế đã đ-ợc Quốc hội khoá 11 thông qua tại kì họp thứ 11 vừa qua là một b-ớc tiếp mới trong quá trình hoàn thiện các quy định luật
pháp chống gian lận thuế nói chung và đấu tranh phòng chống tội trốn thuế nói riêng. Đây là công cụ pháp lí quan trọng thể hiện quyết tâm đấu tranh phòng chống loại vi phạm và tội phạm này.