Những hoạt động nào sau đây góp phần vào việc hình thành và rèn luyện đạo đức.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Cẩm Lý huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang (Trang 126)

- Nội dung và biện pháp thực hiện:

2-Những hoạt động nào sau đây góp phần vào việc hình thành và rèn luyện đạo đức.

rèn luyện đạo đức. ST T Hoạt động Có tác dụng ít có tác dụng Không có tác dụng 1 Học tập trên lớp 2 Tự học ở nhà

3 Sinh hoạt trong gia đình 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp 5 Tham gia các hoạt động xã hội khác

Ghi chú:Nếu đồng ý ở mức nào thì đánh dấu (X) vào ô tương ứng

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 7

(Dùng cho đối tượng phụ huynh học sinh)

Xin Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình trong các nội dúng sau, bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng

1, Ông (bà) hãy cho biế trình độ học vấn của mình

- Chưa tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp THPT

- Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp đại học trở

lên

2, Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập của gia đình hiện nay?

………nghìn đồng/tháng. - Số người trong gia đình………….

3, Xin Ông (bà) cho biết nghề nghiệp của mình

- Cán bộ CNV - Buôn bán - Nghề khác

4, Ông bà có giữ chức vụ gì trong bộ máy chính quyền địa phương?

- Có - Không

5, Theo Ông (bà) việc giáo dục đạo đức cho học sinh là việc của - Gia đình

- Nhà trường

- Cơ quan bảo vệ pháp luật - Ý kiến khác

6, Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường phổ thông là. - Giảng dạy văn hoá cho học sinh

- Giáo dục đạo đức cho học sinh

- Cả giảng dạy văn hoá, giáo dục đạo đức cho học sinh - Ý kiến khác

7, Nhiệm vụ chủ yếu của Bố (mẹ) gia đình học sinh là

- Nuôi con khỏe mạnh Dạy con Nuôi dạy

con

- Kết hợp với nhà trường nuôi dạy con

- Kết hợp với nhà trường và các lực lượng xã hội khác nuôi dạy con. 8, Ông (bà) có kiểm tra vở của con mình, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm?

- Có - Thường xuyên

- Thỉnh thoảng - Không

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 8

Điều tra về quan niệm của xã hội về giáo dục đạo đức học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dùng cho đối tượng không thuộc ngành giáo dục)

Câu hỏi: Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình trong các nội dung sau, bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng

1, Ông (bà) hãy cho biế trình độ học vấn của mình

- Chưa tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp THPT

- Tốt nghiệp THCS - Tốt nghiệp đại học trở

lên

2, Xin Ông (bà) cho biết tổng thu nhập của gia đình hiện nay?

………nghìn đồng/tháng. - Số người trong gia đình………….

3, Xin Ông (bà) cho biết nghề nghiệp của mình

- Cán bộ CNV - Buôn bán - Nghề khác

4, Ông bà có giữ chức vụ gì trong bộ máy chính quyền địa phương?

- Có - Không

5, Theo ông (bà) một học sinh được coi là đạo đức tốt cần phải. - Giỏi mọi việc

- Quan tâm đến mọi người xung quanh - Có hiếu với cha mẹ

- Chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước - Ý kiến khác

6, Theo ông (bà) một học sinh được coi là ngoan cần phải - Học giỏi

- Biết nghe lời thầy, cô giáo - Biết nghe lời bố, mẹ

- Sống chan hoà với mọi người - Ý kiến khác

7, Ông (bà) thích mẫu học sinh nào dưới đây - Học sinh giỏi nhưng khó bảo

- Học sinh trung bình rất ngoan, lễ phép - Học sinh yếu dễ bảo

8, Theo ông (bà) ngoài gia đình nhà trường ra cần có lực lượng xã hội khác quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh không

- Rất cần - Cần - Không cần

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 9

Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

(Dùng cho giáo viên)

Câu hỏi: Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình trong các nội dung sau, bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng

1, Đồng chí cho biết trình độ chuyên môn của mình

- Trung học sư phạm - Đại học sư phạm

- Cao đẳng sư phạm - Sau đại học

2, Đồng chí đang giữ chức vụ gì trong bộ máy chính quyền địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có - Không

3, Đồng chí có giữ chức vụ gì trong bộ máy lãnh đạo, quản lý nhà trường?

- Có - Không

4, Theo đồng chí việc giáo dục đạo đức học sinh là việc của nhà trường

- Gia đình - Giáo viên CN

- Ý kiến khác

5, Theo đồng chí nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường là: - Giảng dạy văn hoá cho học sinh

- Giảng dạy văn hoá, kết hợp với giáo dục đạo đức cho học sinh 6, Theo đồng chí tổ chức tốt triển khai việc thực hiện kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là:

- Cấp thiết - Khả thi

- Ít cấp thiết - Ít khả thi

7, Đồng chí cho biết việc tạo điều kiện phát huy vai trò tự quản của tập thể học sinh là:

- Cấp thiết - Khả thi

- Ít cấp thiết - Ít khả thi - Không cấp thiết - Không khả thi

8, Theo đồng chí việc phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục đạo đức là

- Rất cần, thường xuyên - Chỉ gặp khi cần thiết - Thường xuyên, gián tiếp - Không cần

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 10

Về việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

(Dùng cho cán bộ quản lý)

Câu hỏi: Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình trong các nội dung sau, bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng

1, Đồng chí cho biết trình độ chuyên môn của mình

- Trung học sư phạm - Đại học sư phạm

- Cao đẳng sư phạm - Sau đại học

2, Đồng chí đang giữ chức vụ gì trong bộ máy chính quyền địa phương

- Có - Không

3, Đồng chí có giữ chức vụ gì trong bộ máy lãnh đạo, quản lý nhà trường?

- Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng

4, Theo đồng chí việc giáo dục đạo đức học sinh là việc của nhà trường?

- Gia đình - Giáo viên CN

- Giáo viên dạy bộ môn GDCD - ý kiến khác 5, Theo đồng chí nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường là:

- Giảng dạy văn hoá cho học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảng dạy văn hoá và giáo dục đạo đức cho học sinh

- Giảng dạy văn hoá, kết hợp với giáo dục đạo đức cho học sinh 6, Theo đồng chí các hình thức tổ chức triển khai việc thực hiện kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông bao gồm:

- Giảng dạy thành bộ môn riêng

- Kết hợp với giảng dạy các môn văn hoá

- Kết hợp với giáo dục pháp luật - Tổ chức các hoạt động tập thể

- Giáo dục truyền thống - Ý kiến khác

7, Đồng chí cho biết vai trò của việc phối hợp giữa nhà trường gia đình với các lực lượng xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh:

- Cần thiết - Quan trọng

- Ít cần thiết - Ít quan trọng

- Không cần thiết - K hông quan trọng

8, Đồng chí cho biết vai trò của việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng và dư luận xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Cẩm Lý huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang (Trang 126)