6. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu
3.3. Đánh giá, khảo sát tính khả thi của biện pháp đề xuất
Tác giả luận văn đã thăm dò 405 ý kiến của các em học sinh ở bốn trường THPT trong huyện để đánh giá tính khả thi của các biện pháp nêu trên, kết quả cho thấy tính khả thi của các biện pháp đạt từ 86,9% đến 99,0%.(bảng 3.4)
Bảng 3.4: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức (ý kiến từ học sinh)
TT Các biệp pháp quản lý giáo dục
đạo đức Tầm quan trọng của các biện pháp Khả thi Quan trọng Quan trọng nhất(chỉ chọn 2 biện pháp) Có Không 1
Quản lý việc tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh.
SL 369 48 385 20
% 91,1 11,9 95,1 4,9
2 Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục đạo đức trong và ngoài nhà trường.
SL 401 100 397 8
% 99,0 24,7 98,0 2,0
3
Xây dựng cơ chế tổ chức và điều hành hoạt động giáo dục đạo đức trong và ngoài nhà trường.
SL 360 300 352 53
% 88,9 74,0 86,9 13,1
4
Xây dựng chương trình, nội dung và tổ chức bồi dưỡng cho các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức.
SL 401 280 385 20
% 99,0 69,0 95,1 4,9
5
Xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý cơ sở vật chất , điều kiện trong và ngoài nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức
SL 393 27 401 4
% 97,0 6,7 99,0 1,0
6 Chỉ đạo đa dạng hoá các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức
SL 369 5 401 4
% 91,1 1,2 99,0 1,0
7
Tổ chức rút kinh nghiệm, xây dựng các phong trào, các điển hình tiên tiến trong giáo dục đạo đức.
SL 393 50 401 4
% 97,0 12,3 99,0 1,0
Tác giả luận văn đã khảo sát 250 cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên, cha mẹ học sinh của các trường THPT huyện Nghĩa Hưng và cán bộ cộng đồng
trong huyện về tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nêu trên, kết quả cho thấy tỷ lệ số phiếu hỏi đồng ý về tính khả thi từ 97,2% tới 99,2%.(bảng 3.5)
Bảng3.5 Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức (ý kiến từ giáo viên)
TT Các biệp pháp quản lý giáo dục đạo đức Tầm quan trọng của các biện pháp Khả thi Quan trọng Quan trọng nhất(chỉ chọn 2 biện pháp) Có Không 1
Quản lý việc tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh.
SL 245 12 245 5
% 98,0 4,8 98,0 2,0
2 Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục đạo đức trong và ngoài nhà trường.
SL 248 20 243 7
% 99,2 8,0 97,2 2,8
3
Xây dựng cơ chế tổ chức và điều hành hoạt động giáo dục đạo đức trong và ngoài nhà trường.
SL 243 220 248 2
% 97,2 88,0 99,2 0,8
4
Xây dựng chương trình, nội dung và tổ chức bồi dưỡng cho các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đạo đức.
SL 248 230 243 7
% 99,2 92,0 97,2 2,8
5
Xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý cơ sở vật chất , điều kiện trong và ngoài nhà trường phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức.
SL 230 8 248 2
% 92,0 3,2 99,2 0,8
6 Chỉ đạo đa dạng hoá các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức
SL 243 3 245 5
% 97,2 1,2 98,0 2,0
7
Tổ chức rút kinh nghiệm, xây dựng các phong trào, các điển hình tiên tiến trong giáo dục đạo đức.
SL 243 7 248 2
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông và đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, khảo sát những nội dung đạo đức đã giáo dục cho học sinh trung học phổ thông huyện Nghĩa Hưng, các yêu cầu giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức, nội dung, mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức, các lực lượng tham gia quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện Nghĩa Hưng. Căn cứ định hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo của tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2015 tác giả luận văn đã đưa ra các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung hoạc phổ thông huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Thực hiện đồng bộ bảy biện pháp được trình bày tại chương 3 thì Hiệu trưởng (BGH) các trường trung học phổ thông của huyện Nghĩa Hưng sẽ quản lý tốt công việc giáo dục đạo đức cho học sinh của trường mình, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Với các nội dung đề cập trong 3 chương cho phép khẳng định luận văn đã hoàn thành mục đích, nhiệm vụ đặt ra. Tác giả luận văn rút ra một số kết luận và khuynh hướng như sau: