cây có mô phân sinh ngọn, treo tranh 13.1 GV giải thích thêm.
+ Khi bấm ngọn, cây không cao thêm đợc, chất dinh dỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển. + Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài.
- Cho HS rút ra kết luận.
SGK trang 46 đa ra đợc nhận xét: Cây bị bấm ngọn thấp hơn cây không bấm ngọn, thân dài ra do phần ngọn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhómkhác nhận xét, bổ sung. khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin SGK trang 47rồi chú ý nghe GV giải thích ý nghĩa rồi chú ý nghe GV giải thích ý nghĩa của bấm ngọn, tỉa cành.
Kết luận:
- Thân dài ra do phần ngọn (mô phân sinh ngọn).
Hoạt động 2: Giải thích những hiện tợng thực tế (10’)
Mục tiêu: HS giải thích đợc tại sao đối với 1 số cây ngời ta bấm ngọn còn 1
số cây tỉa cành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.- GV nghe phần trả lời, bổ sung của - GV nghe phần trả lời, bổ sung của cá nhóm, hỏi:
- Những loại cây nào ngời ta thờngbấm ngọn, những cây nào thì tỉa bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành?
- Sau khi học sinh trả lời xong GVhỏi: hỏi:
-Vậy hiện tợng cắt thân cây rau ngót ở đầu giờ nêu ra nhằm mục đích gì?
-Vậy hiện tợng cắt thân cây rau ngót ở đầu giờ nêu ra nhằm mục đích gì? trang 47 dựa trên phần giải thích của GV ở mục 1.
- Yêu cầu đa ra đợc nhận xét: câyđậu, bông, cà phê là cây lấy quả, cần đậu, bông, cà phê là cây lấy quả, cần nhiều cành nên ngời ta cắt ngọn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, thân để ăn còn tỉa cành với nhữngcây lấy gỗ, lấy sợi. cây lấy gỗ, lấy sợi.
4. Củng cố (5’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh độc lập làm bài tập trong phiếu học tập,có nội dung nh sau: có nội dung nh sau:
Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào những cây đợc sử dụng biện pháp bấm ngọn:
a. Rau muống b. Rau cải
c. Đu đủ d. ổi
e. Hoa hồng f. Mớp
Đáp án: a, e, g