cây.
4. Củng cố (5’)
4. Củng cố (5’) + Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?
5. Hớng dẫn học bài ở nhà (3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 39.- Đọc mục ’Em có biết’. - Đọc mục ’Em có biết’.
- Giải ô chữ SGK trang 39.
- Chuẩn bị mẫu theo nhóm: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạnniên thanh, cây tầm gửi (nếu có), dây tơ hồng, tranh các loại cây: bụt mọc, niên thanh, cây tầm gửi (nếu có), dây tơ hồng, tranh các loại cây: bụt mọc, cây mắm, cây đớc (có nhiều rễ trên mặt đất).
Tuần 7Tiết 13 Tiết 13
Bài 12: Biến dạng của rễ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt 4 loại biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểuđợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. - Nhận dạng đợc một số rễ biến dạng đơn giản thờng gặp.
- HS giải thích đợc vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trớc khi cây rahoa. hoa.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh.3. Thái độ 3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Đồ dùng dạy và học
- GV: Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40.Tranh mẫu một số loại rễ đặc biệt. Tranh mẫu một số loại rễ đặc biệt.
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, tranh câybần, cây bụt mọc... và kẻ bảng trang 40 vào vở. bần, cây bụt mọc... và kẻ bảng trang 40 vào vở.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức (1’)- Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nớc và muối khoáng?3. Bài học 3. Bài học
Hoạt động 1: Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng (15’) Mục tiêu: HS thấy đợc các hình thái của rễ biến dạng.