Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông Thành phố Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 108)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Chỉ đạo các trường Sư phạm nâng cao chất lượng tuyển sinh, làm tốt công tác đào tạo để có được một đội ngũ giáo viên đạt chuẩn đầu ra, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.

- Chỉ đạo và tổ chức thường xuyên các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để phát triển liên tục khả năng của giáo viên trước yêu cầu chuyên nghiệp hóa.

2.2. Đối với UBND tỉnh Nam Định

- Có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao tỷ lệ giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sỹ.

- Tăng cường ngân sách, đất đai, đầu tư về cơ sở vật chất cho các trường THPT, nhất là các trường chuẩn quốc gia, trường chất lượng cao cuả tỉnh và trường trọng điểm quốc gia.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định

- Thành lập Ban chỉ đạo cấp ngành tỉnh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về công tác tham mưu, chỉ đạo trực tiếp và theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện công tác xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cũng như Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở các cấp học khác.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:

+ Đối với cán bộ quản lý: tăng cường năng lực quản lý, đặc biệt là việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, lấy đó làm cơ sở giúp giáo viên khắc phục những tồn tại và phát huy khả năng chuyên môn, nghiệp vụ.

+ Đối với giáo viên: thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên, tập huấn về đổi mới phương pháp, sử dụng phương tiện dạy học… giúp họ nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực sư phạm.

- Tăng cường và đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở giáo dục và hoạt động sư phạm của nhà giáo. Bám sát các nội dung, tiêu chuẩn, tiêu chí của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học để thanh tra, dưới các hình thức: thanh tra định kỳ hoặc thanh tra đột xuất.

- Thường xuyên tổ chức các Hội thảo, Hội thi giáo viên dạy giỏi nhằm khuyến khích và trao đổi thường xuyên, sâu rộng các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục để giáo viên được mài dũa và nâng cao tay nghề.

- Hàng năm, tổ chức hội nghị chuyên đề rút kinh nghiệm về tình hình và kết quả thực hiện xây dựng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, nhất là đi sâu nghiên cứu, chỉ đạo các trường vận dụng bộ chuẩn cho sát với tiêu chuẩn, tiêu chí đã quy định, tránh đánh giá theo cảm tính (định kiến), hữu khuynh (quá rộng) hoặc tả khuynh (quá chặt).

2.4. Đối với các trường THPT thành phố Nam Định

- Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trung học là việc làm thường xuyên, cần xây dựng niềm tin và tính kiên định cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nhà trường khi thực hiện.

- Nghiên cứu, tham mưu cho cấp trên và trực tiếp tổ chức thực hiện, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhà giáo tu dưỡng, học tập nâng cao trình độ, năng lực.

- Hàng năm, cần bám sát 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí trong bộ chuẩn được Bộ ban hành để đánh giá gíao viên. Việc đánh giá đảm bảo tính công bằng, khách quan, vô tư; tránh các khuynh hướng: dễ dãi, không sát tiêu chí hoặc cứng nhắc, khắt khe để việc đánh giá giáo viên làm cơ sở cho công tác bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhà giáo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định (2011), Nghị quyết số 10- NQ/TU ngày 25/7/2011 về Phát triển một số cơ sở giáo dục đào tạo chất lượng cao. Tỉnh ủy Nam Định.

3. Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Nam Định (2011), Nghị quyết số 16-NQ/TV ngày 30/12/2011 về Nâng cao chất lượng đồng đều trong giáo dục phổ thông. Tỉnh ủy Nam Định.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo. Đề án đổi mới giáo dục phổ thông.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011). Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên.

7. Đặng Quốc Bảo (1997). Quản lý, Quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình. Học viện Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

8. Đặng Quốc Bảo (2009). Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khóa 10, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

9. Đặng Quốc Bảo (2009). Phát triển con người và chỉ số phát triển con người.

10. Nguyễn Thị Bình (2012). Sửa đổi chính sách đối với nhà giáo và cải cách công tác đào tạo…” tại Hội thảo khoa học Trí thức thủ đô với việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012-2020).

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Lý luận đại cương về quản lý. Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004). Quản lý đội ngũ. Giáo trình cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nxb Giáo dục Hà Nội.

14. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương khóa XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2010), Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII. Nam Định.

17. Đặng Xuân Hải (2007). Quản lý sự thay đổi và vận dụng thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý giáo dục/ quản lý nhà trường, tập bài giảng, Hà Nội. 18. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Hồ Chí Minh toàn tập (2000). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000). Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục. Hà Nội.

22. Luật giáo dục (của nước CHXHCN Việt Nam) (2005). Nxb Chính trị

Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003). Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, bài giảng các khóa đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội. 24. John Naisbit và Patricia Aburdena. Mười phương hướng mới của những năm 90, những xu hướng vĩ mô năm 2000. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Học viện Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

26. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Nghị quyết số 37/2004/QH10 ngày 3/12/2004 về giáo dục.

27. Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định (2006). Quy hoạch và Phát triển giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2006-2010. Nam Định.

28. Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định. Báo cáo tổng kết năm học 2000- 2001, 2001-2002, 2002– 2003, 2003-2004, 2004-2005, 2005-2006, 2006- 2007, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012.

29. Trần Ngọc Thêm. Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam. Báo Lao Động điện tử ngày 22 tháng 10 năm 2012.

30. Nguyễn Cảnh Toàn (2002). Bàn về giáo dục Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động

PHỤ LỤC

SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH

PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ

Trƣờng: ……… Năm học: ………. Họ và tên giáo viên: ……… Môn học đƣợc phân công giảng dạy: ……….

(Các từ viết tắt trong bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Các tiêu chuẩn và tiêu chí Điểm đạt

đƣợc Nguồn minh chứng

* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của

ngƣời GV 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 MC khác + tc1. Phẩm chất chính trị + tc2. Đạo đức nghề nghiệp + tc3. Ứng xử với học sinh + tc4. Ứng xử với đồng nghiệp + tc5. Lối sống, tác phong

*TC2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

+ tc6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc7. Tìm hiểu môi trường giáo dục

* TC3. Năng lực dạy học

+ tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học + tc9. Bảo đảm kiến thức môn học + tc10. Bảo đảm chương trình môn học + tc11. Vận dụng các phương pháp dạy học + tc12. Sử dụng các phương tiện dạy học + tc13. Xây dựng môi trường học tập + tc14. Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

* TC4. Năng lực giáo dục

+ tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục + tc17. Giáo dục qua môn học

+ tc18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục + tc19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng + tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

+ tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh

* TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội

+ tc22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng + tc23. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội

* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện

+ tc25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

- Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm của mỗi mức

- Tổng số điểm:

- Giáo viên tự xếp loại:

ĐÁNH GIÁ CHUNG (Giáo viên tự đánh giá)

1. Những điểm mạnh: - ……… - ……… - ……… 2. Những điểm yếu: - ……… - ……… - ……… 3. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

- ……… - ……… - ………

Nam Định, ngày …… tháng …… năm 2012

SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Trƣờng: ……… Năm học: ……….

Tổ chuyên môn: ………..

Họ và tên giáo viên đƣợc đánh giá : ………

Môn học đƣợc phân công giảng dạy: ………. 1. Đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn:

(Các từ viết tắt trong bảng: TC – tiêu chuẩn; tc – tiêu chí)

Các tiêu chuẩn và tiêu chí Điểm đạt đƣợc Ghi chú

1 2 3 4

* TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ngƣời GV

+ tc1. Phẩm chất chính trị + tc2. Đạo đức nghề nghiệp + tc3. Ứng xử với học sinh + tc4. Ứng xử với đồng nghiệp + tc5. Lối sống, tác phong

*TC2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục

+ tc6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục + tc7. Tìm hiểu môi trường giáo dục

* TC3. Năng lực dạy học

+ tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học + tc9. Bảo đảm kiến thức môn học + tc10. Bảo đảm chương trình môn học + tc11. Vận dụng các phương pháp dạy học + tc12. Sử dụng các phương tiện dạy học + tc13. Xây dựng môi trường học tập + tc14. Quản lý hồ sơ dạy học

+ tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

* TC4. Năng lực giáo dục

+ tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục + tc17. Giáo dục qua môn học

+ tc18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục + tc19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng

+ tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục

+ tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức học sinh

* TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội

+ tc22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng + tc23. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội

* TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

+ tc24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện

+ tc25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục

- Số tiêu chí đạt mức tương ứng - Tổng số điểm của mỗi mức

- Tổng số điểm:

- Xếp loại:

2. Đánh giá chung của tổ chuyên môn:

a) Những điểm mạnh: - ……… - ……… - ……… b) Những điểm yếu: - ……… - ……… - ……… c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

- ……… - ……… - ………

Nam Định, ngày …… tháng …… năm 2012

Tổ trƣởng chuyên môn

SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH

PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Trường: ... Năm học: ... Tổ chuyên môn: ...

STT Họ và tên giáo viên

GV tự đánh giá Đánh giá của tổ

Ghi chú Tổng số

điểm Xếp loại

Tổng số

điểm Xếp loại

Nam Định, ngày ... tháng ... năm 2012

Tổ trƣởng chuyên môn

SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH

PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG

Trường: ... Năm học: ...

STT Họ và tên giáo viên GV tự

đánh giá Xếp loại của tổ chuyên môn Xếp loại chính thức của Hiệu trƣởng Ghi chú

Tổ cộng mỗi loại :

- Xuất sắc :

- Khá :

- Trung bình :

- Kém :

Nam Định, ngày ... tháng ... năm 2012

Tổ trƣởng chuyên môn

PHỤ LỤC 5

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Để phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT thành phố Nam Định theo Chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu (x) vào các ô mà đồng chí cho là phù hợp. Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1. Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai áp dụng các chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

2. Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.

3. Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

4. Xây dựng văn hóa tổ chức tại nhà trường 5. Đảm bảo các điều kiện cho đội ngũ giáo viên phát huy phẩm chất sư phạm và khả năng chuyên môn nghiệp vụ

6. Xây dựng quy hoạch, tạo nguồn phát triển đội ngũ giáo viên

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí!

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông Thành phố Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 108)