Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường Trung học phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (Trang 105)

Nhà nước: cần có chính sách trọng dụng, ưu đãi đối với cán bộ, giáo

viên công tác trong ngành giáo dục và các em sinh viên học tập ở các trường sư phạm. Đối với các thầy cô giỏi nghề, tâm huyết cần có chế độ khen thưởng, động viên thỏa đáng, với những sinh viên sư phạm giỏi, có tư cách đạo đức tốt cần có chính sách ưu tiên trong việc tuyển dụng. Có như thế, nền giáo dục nước nhà mới thu hút được những người thầy tài năng, tâm huyết. Việc thực thi pháp luật trong xã hội cần nghiêm minh để xây dựng một xã hội văn minh, kỷ cương làm gương cho học sinh. Cần đẩy mạnh việc chống các tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc…) đã ảnh hưởng lớn đến lớp trẻ.

Đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo: Cần quan

tâm hơn nữa xây dựng các chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lý ở các trường THPT trong đó có quản lý giáo dục đạo đức học sinh, quản lý giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn. Trong bậc giáo dục phổ thông phải có tài liệu, những quy định cụ thể về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thúc, yêu cầu kết quả đạt được của quá trình giáo dục đạo đức và quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh. Bộ nên đưa chương trình giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống vào giảng dạy chính thức trong nhà trường.

Đối với Hiệu trưởng (BGH) nhà trường: Công tác GDHSCHVLC là

nhiệm vụ quan trọng đối với các nhà trường trong bối cảnh hiện nay. Người Hiệu trưởng phải nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, phải nghiêm túc tìm hiểu, nghiên cứu về lý luận, tăng cường học tập kinh nghiệm quản lý ở các đơn vị điển hình, vận dụng phù hợp vào thực tế của trường, tăng cường tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất cũng như các phương tiện hỗ trợ cho các lực lượng GDHSCHVLC của nhà trường.

Hiệu trưởng cần coi giáo viên chủ nhiệm như là một nghề, một chức danh trong nhà trường, phải được bồi dưỡng thường xuyên về những quan

Cần có một cơ chế đãi ngộ thích đáng cho giáo viên chủ nhiệm để họ có điều kiện hơn trong việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là đối với những học sinh có hành vi lệch chuẩn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2007). Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

2. Đặng Quốc Bảo. Quản lí nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục. Bài giảng lớp Cao học Quản lí giáo dục, Đại học giáo

dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2008). Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996). Nghệ thuật ứng xử các tình huống trong

quản lí trường phổ thông. Tài liệu dùng cho các nhà quản lí giáo dục trong trường trung học phổ thông.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Điều lệ trường THPT. Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông. Tài liệu dành cho

giáo viên. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

7. Nguyễn Cảnh Chất (2003) .Tinh hoa Quản lý Nhà xuất bản Lao động - Xã

hội.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996). Bài giảng lí luận đại cương về quản lí. Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà nội.

9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001) . Những quan điểm giáo dục hiện đại, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010). Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt nam (1997). Văn kiện hội nghị BCH TW lần thứ 2 khóa VIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

12. Vũ cao Đàm( 2011). Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học trong quản lí giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

13. Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỉ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

14. Trần Khánh Đức (2010). Sự phát triển các quan điểm giáo dục. Tài liệu cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Kế Hào - Nguyễn Quang Uẩn (2003). Giáo trình tâm lý học lứa

tuổi và tâm lý học sư phạm. Nhà xuất bản Bộ Giáo dục và Đào tạo.

16 . Mai Quang Huy - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Anh Tuấn (2009). Tổ

chức và quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường. Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phƣơng Liên (2010). Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính (2009).

Tâm lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa (2012). Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học. Tài liệu tập huấn giáo

viên trung học cơ sở, trung học phổ thông.

20. Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003). Về phát triển văn hoá và

xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nxb Chính trị

quốc gia.

21. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam(2005). Luật giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

22. Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên. Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011. 23. Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm

24. Hà Nhật Thăng. Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn. Nxb giáo dục-Hà nội, 1998

25. Hà Nhật Thăng. Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. Nxb giáo dục-Hà Nội, 2001.

26. Trƣờng THPT Phù Cừ. Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011. 27. Trƣờng THPT Phù Cừ. Kế hoach năm học 2011-2012.

28. Vụ giáo dục trung học (2012). Tư vấn tâm lý học đường. Hà Nội.

29.Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học đại cương. Nxb Đại học Quốc gia,

2008.

PHỤ LỤC

CÁC BIỂU MẪU KHẢO SÁT Mẫu số 1

Đánh giá về hành vi lệch chuẩn của HS.

Câu hỏi: Bản thân em đã có bao nhiêu lần thực hiện các hành vi dưới đây từ khi là học sinh của trường THPT Phù Cừ?

Các hành vi sai lệch Số lần vi phạm chưa bao giờ thỉnh thoảng nhiều lần 1 Đi học muộn 2 Mất trật tự trong giờ học bị nhắc nhở 3 Quậy phá, phá hoại của công

4 Nói tục, chửi bậy

5 Hỗn láo với giáo viên, cha mẹ và người lớn

7 Đánh nhau không có hung khí 8 Đánh nhau có hung khí

9 Hút thuốc lá trong trường

10 Uống rượu, bia khi đến trường

11 Áo quần, đầu tóc không đúng quy định

12 Bỏ buổi học, giờ học

13 Quay cóp trong thi cử, kiểm tra 14 Vi phạm luật giao thông

15 Chơi trò chơi trong quán Internet 16 Bỏ sinh hoạt tập thể

Mẫu số 2

Câu hỏi: Theo đồng chí, mục tiêu của việc giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn là gì?

TT Mục tiêu Kết quả

SL TL

1 Cung cấp và củng cố cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực hành vi

2 Uốn nắn các hành vi lệch chuẩn của học sinh

3 Rèn cho học sinh thói quen thực hiện hành vi chuẩn

Mẫu số 3

Câu hỏi: Theo đồng chí, việc giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn hiện nay có cần thiết không?

TT Mức độ cần thiết Kết quả SL TL 1 Rất cần thiết 2 Cần thiết 3 Bình thường 3 Không cần thiết

Mẫu số 4

Câu hỏi: Theo đồng chí, khi giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn, các lực lượng giáo dục của nhà trường đã thực hiện các nội dung dưới đây như thế nào?

TT Các nội dung giáo dục

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ % Số ý kiến tỉ lệ %

1 Các nội quy, quy định của nhà trường

2 Các chuẩn mực ngôn ngữ và hành vi ứng xử của học sinh 3 Những hậu quả và tác hại của hành vi lệch chuẩn 4 Những nguy cơ, hiểm họa của tuổi trẻ học đường 5 Truyền thống của nhà trường, của quê hương 6 Những kiến thức về pháp luật 7 Những kiến thức về tâm, sinh lý lứa tuổi 8 Những kỹ năng sống, giá trị sống cần thiết của học sinh

Mâu số 5

Câu hỏi: Theo đồng chí, các phương pháp giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường THPT Phù Cừ được thực hiện như thế nào?

TT Các phương pháp

Việc thực hiện Hiệu quả

Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện Hiệu quả cao Hiệu quả thấp Chưa hiệu quả

1 Yêu cầu sư phạm 2 Giảng giải 3 Tạo dư luận

tập thể 4 Giao công việc 5 Đàm thoại, tranh luận 6 Nêu gương 7 Thi đua, khen

thưởng

8 Kỷ luật, trách phạt

Mâu số 6

Câu hỏi: Khi em mắc khuyết điểm, bố mẹ em thường có cách ứng xử như thế nào với em?

TT Cách ứng xử của phụ huynh HS Mức độ ứng xử Thường xuyên Không thường xuyên Không bao giờ SL TL % SL TL % SL TL % 1 Nói chuyện, tìm hiểu khuyết điểm

của con.

2 Phân tích đúng sai, khuyên bảo con 3 Giúp đỡ con khắc phục khuyết điểm 4 Trách mắng con

5 Chửi bới, xúc phạm con

6 Trừng phạt bằng bạo lực với con 7 Xua đuổi, từ mặt con

Mẫu số 7

Câu hỏi: Đồng chí đánh giá như thế nào về các hình thức giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường THPT Phù Cừ trong ba năm học gần đây?

T T

Các hình thức Việc thực hiện Hiệu quả

Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện Hiệu quả cao Hiệu quả thấp Chưa hiệu quả SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1

Qua giờ sinh hoạt lớp

2 Qua các giờ học 3 Qua hoạt động

của Đoàn trường 4 Gặp gỡ với HS 5 Phối hợp với gia

đình

6 Phối hợp với các lực lượng, tổ chức XH

7

Qua các giờ chào cờ

8

Qua HĐ kỷ luật của trường

Mẫu số 8

Đồng chí đánh giá như thế nào về các lực lượng giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường THPT Phù Cừ trong ba năm học gần đây?

TT Các lực lượng Việc thực hiên Hiệu quả

Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện Hiệu quả cao Hiệu quả thấp Chưa hiệu quả SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 Giáo viên chủ nhiệm

2 Giáo viên bộ môn 3 Tổ chức Đoàn

thanh niên

4 Phụ huynh học sinh

Mẫu số 9

- Đánh giá về chất lượng quản lý của nhà trường đối với công tác GDHSCHVLC của giáo viên chủ nhiệm lớp

- 75 cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường

- Câu hỏi: Đồng chí cho biết đánh giá của mình về chất lượng quản lý công tác GDHSCHVLC của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Phù Cừ trong 3 năm học qua?

TT Công tác quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Bình

thường Chưa tốt

SL % SL % SL % 1 Lập và triển khai kế hoạch quản lý công tác

GDHSCHVLC của GVCN

2 Tập huấn và bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GVCN về công tác GDHSCHVLC

3 Chỉ đạo GVCN rà soát, lập kế hoạch GDHSCHVLC

4 Chỉ đạo GVCN tìm hiểu, gặp gỡ, uốn nắn, giáo dục HSCHVLC

5 Chỉ đạo GVCN phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với GV bộ môn, với Đoàn trường, với BGH để GDHSCHVLC

6 Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về nội dung, phương pháp, hình thức GDHSCHVLC với GVCN

7 Chỉ đạo GVCN kịp thời khen thưởng với HSCHVLC

8 Kiểm tra hồ GDHSCHVLC của GVCN

9 Kiểm tra, đánh giá công tác GDHSCHVLC của GVCN

Mẫu số 10

Câu hỏi: Đồng chí cho biết đánh giá của mình về việc quản lý công tác GDHSCHVLC của giáo viên bộ môn ở trường THPT Phù Cừ 3 năm qua ?

TT Công tác quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Bình

thường Chưa tốt

SL % SL % SL % 1 Lập và triển khai kế hoạch quản lý công tác

GDHSCHVLC của GV bộ môn 2

Tập huấn và bồi dưỡng nâng cao nhận thức và nghiệp vụ cho GV về công tác giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn

3

Chỉ đạo thực hiện việc kết hợp giáo dục đạo đức, uốn nắn HSCHVLC với day học của giáo viên bộ môn

4

Chỉ đạo việc kết hợp chặt chẽ, thông tin kịp thời với GVCN, với Đoàn trường, với BGH về HSCHVLC của giáo viên bộ môn.

5 Chỉ đạo việc nhận đỡ đầu một số HSCHVLC của GV bộ môn

6 Kiểm tra việc quản lý lớp của giáo viên bộ môn 7 Kiểm tra việc đỡ đầu HSCHVLC của giáo viên bộ môn 8 Kiểm tra việc ghi sổ đầu bài, xếp loại giờ học của giáo viên bộ môn 9 Kiểm tra, đánh giá công tác GDHSCHVLC của giáo viên bộ môn

Mẫu số 11

Câu hỏi: Đồng chí cho biết đánh giá của mình về việc quản lý công tác GDHSCHVLC của Đoàn thanh niên ở trường THPT Phù Cừ 3 năm qua ?

TT Công tác quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Bình

thường Chưa tốt

SL % SL % SL % 1 Lập và triển khai kế hoạch quản lý công tác

GDHSCHVLC của Đoàn thanh niên 2

Tập huấn và bồi dưỡng nâng cao nhận thức và nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn về công tác

GDHSCHVLC

3 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDHSCHVLC của Đoàn thanh niên

4 Chỉ đạo xây dựng nội quy nề nếp, chấm trực, xếp loại thi đua giữa các lớp 5

Chỉ đạo việc kiểm tra phát hiện, giáo dục uốn nắn và xử lý kỷ luật những học sinh vi phạm nội quy nhà trường, có hành vi lệch chuẩn

6 Chỉ đạo Đoàn thanh niên thu hút những HSCHVLC vào các hoạt động của Đoàn 7

Chỉ đạo Đoàn thanh niên phối kết hợp chặt chẽ với GVCN, GV bộ môn, với PHHS, với BGH và với các tổ chức, lực lượng XH

8

Chỉ đao Đoàn thanh niên tổ chức tuyên truyền về an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn XH, pháp luật, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên

9 Kiểm tra, đánh giá công tác GDHSCHVLC của Đoàn thanh niên

Mẫu số 12

Câu hỏi: Đồng chí cho biết mức độ hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội nhằm GDHSCHVLC trong 3 năm học vừa qua?

STT Mức độ hiệu quả của sự phối hợp Đánh giá

SL %

1 Hiệu quả rất thiết thực 2 Hiệu quả còn hạn chế 3 Còn mang tính hình thức 4 Ý kiến khác

Mẫu số 13

Câu hỏi: Đồng chí đánh giá như thế nào về hiệu quả của quản lí giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường THPT Phù Cừ trong ba năm học gần đây?

TT Công tác quản lý GDHSCHVLC Đã thực hiện tốt số lượng Tỷ lệ%

1 Quản lý của nhà trường với công tác GDHSCHVLC của GVCN

2 Quản lý của nhà trường đối với công tác GDHSCHVLC của giáo viên bộ môn

3 Quản lý GDHSCHVLC của Đoàn thanh niên

4 Quản lý sự phối kết hợp nhà trường, gia đình và xã hội để GDHSCHVLC

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường Trung học phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)