Sử dụng thủ pháp ngữ pháp cấu tạo uyển ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt (Trang 54)

2.4.3.1. Sử dụng trợ từ

Có một số từ ngữ vốn có nghĩa không cố định, trong ngữ cảnh khác nhau có thể nảy sinh nghĩa uyển ngữ. Từ ngữ đó có thể lấy động từ là chính và luôn có trợ động từ le 了? đi kèm, tạo nên kết cấu 动+了? động từ + trợ động từ. Đây cũng là một kiểu uyển ngữ. Ví dụ: 有了?có rồi ý nói là đã có bầu怀孕了?; 有

对?象ú了?có đối tượng có nghĩa là có người yêurồi; 没?了?ra rìa rồi với ý đã

了?, làm rồi做?了? chỉ nạo thai人?工流?产?.

2.4.3.2. Sử dụng phó từ và ngữ khí từ

Nghĩa của phó từ và ngữ khí từ tiếng Hán bị mất nghĩa, mơ hồ. Tính mơ hồ rất phù hợp với cấu tạo uyển ngữ. Người nói thường dùng phó từ biểu thị uyển ngữ: 恐?怕 sợ rằng, có lẽ, 可?能? có thể, 也许? có lẽ, 或?者 ò hoặc, 大概

đại khái…; thêm ngữ khí từ uyển ngữ: 吧? ba, 呢? ne, 罢?ba . Những từ này có thể làm giảm ngữ khí khẳng định, khiến cho khi nghe câu đó không hùng hổ hăm dọa như thế, có ngữ khí thương lượng. Ví dụ: Bác sĩ lắc đầu: Nếu đến sớm hơn, có lẽ có cách rồi! (医?生?摇?摇?头,?如?果?早?些时候?来,?恐?怕能? 能?有办?法?呢?!)

2.4.3.3. Sử dụng đại từ

Dùng cách xưng hô số nhiều thay cho số ít để tạo uyển ngữ, như: chúng tôi

hay của chúng tôi thay cho tôi我? hay của tôi 我?的 làm cho người nghe cảm thấy thân mật hơn và thu hẹp khoảng cách khi giao tiếp. Trong văn bản khoa học, thường xuất hiện cách viết chúng tôi cho rằng,chúng tôi thấy rằng (cho dù tác giả là một người) để biểu thị thái độ khiêm tốn.

Dùng đại từ chỉ thị 那?个?cái đó, 那?个?意思?, 那?点意思? suy nghĩ đó

thay thế cho sự vật không tiện nói đến. Ví dụ:

Anh ấy chăm sóc chiều chuộng thật, lúc bạn gái đến cái đó, việc gì cũng không cho làm 他?可?真?体?贴?,?女?朊友?来那?个?的时候?,?什么也不? 让Ã她干?. 那?个? cái đó thay cho kinh nguyệt 月经?.

Hai người mới quen nhau hai tháng mà đã cái đó rồi 他?们?俩才认ẽấ?两? 个?月就那?个?了?. Từ那?个?có ý là ở cùng 同?居? hoặc có quan hệ 发生? 性?关?系.

2.4.3.4. Sử dụng phương thức phủ định

định thành hình thức phủ định, khi giao tiếp có thể có ngữ khí ôn hòa cấu tạo câu có ý uyển chuyển. Tiếng Hán thường dùng từ ngữ phủ định như: 不?太、 不?很?、不?一?定? không nhất thiết,不?妨 có thể, không trở ngại,不?免

không tránh khỏi,未必? chưa hẳn, vị tất,未免 có phần, hơi . Ví dụ:

Phải biết rằng một phụ nữ sống ở đây đã phải chịu đủ khó khăn, lại còn phải kèm con cái, phải làm việc, đó là việc không có khả năng lắm. Tôi thực lòng khuyên Lệ Lệ (Tiểu thuyết nguyệt báo số 4 năm 1995) 要ê知道, 一?个?女?

人?在这õ里生?活?已?经?够?艰ốÄẹ?ậÊơằ?要ê带?孩子?还ạề打?工就不? 大可?能?了?. 我?好心地?劝莉?莉?.

Nghĩa của cụm từ 不?大可?能? không có khả năng lắm. Nếu nói thẳng ra rất dễ làm đối phương phật ý, nhưng qua cách dùng 不?大可?能? người nghe vẫn cảm thấy dù cho khả năng không lớn nhưng vẫn có cảm giác có khả năng. Những từ phủ định này thường đi với phó từ như: 也,又?,再,才 nhằm tăng cường hiệu quả của nghĩa uyển chuyển. Khi sử dụng cách cấu tạo uyển ngữ này thì đa số các phó từ cực đoan như 太,很?,一?定?,必? sẽ đứng trước một phó từ phủ định. Với kiểu nói như vậy làm cho người nghe cảm thấy vẫn còn chỗ trống ấm áp giữa hai cực. Ví dụ:

Trung Quốc học phương Tây rất nhiều nhưng vẫn không thông, lí tưởng vẫn không thể thực hiện được. (Mao Trạch Đông Bàn về chuyên chính dân chủ nhân dân). Cách nói phủ định很?不?少 không ít ở đây mềm mại, uyển chuyển hơn nhiều so với cách nói khẳng định rất nhiều很?多.

Trong trường hợp bình thường, ngữ khí của câu phủ định hai lần sẽ mạnh hơn, nhấn mạnh khẳng định hơn câu khẳng định bình thường. Đó cũng là một cách biểu thị ngữ khí uyển chuyển. So với khẳng định đơn thuần, ngữ khí của phủ định hai lần tỏ ra uyển chuyển hơn. Cách dùng 不? +助?动词?+不?, 未必? 不? cũng thể hiện được ngữ khí uyển chuyển. Ví dụ: ngữ khí của câu 你不?能?

不?相信 Anh không thể không tin uyển chuyển hơn 必?须?相信 nhất định

phải tin . So với câu khẳng định đơn thuần thì ngữ khí của phủ định hai lần 不?

能?不? khẩn thiết hơn, ngữ nghĩa uyển chuyển hơn.

2.4.3.5. Tỉnh lược

Tỉnh lược chủ ngữ có nghĩa là người nói cho rằng không nhất thiết phải nói ra hoặc để đạt được uyển chuyển, bí ẩn, nhưng vẫn đạt được mục đích trực tiếp. Ví dụ, khi một đơn vị họp, một cô vừa nghe lãnh đạo nói vừa đan áo. Lãnh đạo nhìn thấy liền nói: thời gian họp tốt nhất không nên đan áo. Nói như vậy sẽ nhắc nhở đến người nghe khéo léo hơn. Trong cuộc sống hàng ngày, những câu như vậy rất nhiều, như: có rồi有了?đã tỉnh lược con孩子? hoặc đối tượng, người yêu对?象 ú; đi rồi进ứ?Ơ?ậ tỉnh lư?c nhà tù; tới rồi来了? tỉnh lược nghỉ lễ, nghỉ tháng例假.

_2.4.3.6. Sử dụng câu phức giả thiết

Sử dụng hiệu quả ngữ khí giả thiết trong cấu trúc nếu..., chắc là 如?

果?…?…?或?许?, 要 ê是?…?…?就 biểu đạt ý uyển chuyển. Ví dụ: Nếu giá

cả giảm một chút, có lẽ bán hết rồi (thực tế là chưa bán được gì 如?果?价格?

再低些,?或?许?就买?下来了?(事实上?没?买?下来). Từ ngữ có liên quan để sử dụng có hiệu quả quan hệ giả thiết, biểu đạt một cách mềm mại lý do chưa bán没?买?. Ví dụ khác: Nếu thời gian cho phép, tôi sẽ sớm đi cùng anh (thực tế là không đi) 要ê是?时间ọ?ấéớÊơ?ề?ỗ?Í跟?你去?了?(事实上?并没?去?), lí

do không đi được nói ra uyển chuyển hơn, tránh cách biểu thị cứng nhắc.

2.4.3.7. Sử dụng câu phản vấn

Sử dụng câu phản vấn tức là không cần trực tiếp nói ra chủ ý mà dùng câu hỏi để trả lời, hoặc từ chối, cự tuyệt, hoặc khuyến cáo, hoặc lời khuyên chân thành gợi cho người nghe những suy nghĩ sâu xa rồi sau đó tự hiểu ra. Đó cũng là cách làm cho ngôn ngữ biểu đạt uyển chuyển hơn. Ví dụ: Anh không cảm

thấy mình nên làm như vậy sao? (ý là nên làm như thế) 你不?觉ừ?Ã自?己应? 该这õ么做?吗?(表?示?应?该这õ么做?), Anh không cho rằng mình làm như thế là rất quá đáng à? (ý là làm thế rất quá đáng) 你不?认ẽ?ê自?己做?得很? 过ý分?吗?(表?示?做?得很?过ý分?). Có thể thấy, sử dụng có hiệu quả câu phản vấn rõ ràng đã khiến cho ngữ khí ôn hòa rất nhiều và đạt được hiệu quả rất uyển chuyển.

2.4.4. Sử dụng thủ pháp tu từ cấu tạo uyển ngữ 2.4.4.1. Vay mượn 2.4.4.1. Vay mượn

Vay mượn không trực tiếp gọi tên một người hay sự vật nào đó, mượn sự vật có mối tương quan mật thiết với chúng để thay thế. Vay mượn có tính tương quan, có thể gợi cho người nghe sự liên tưởng, biểu đạt hình tượng nổi bật, đặc điểm rõ ràng, có hiệu quả sống động. Vận dụng thủ pháp vay mượn có thể làm ẩn đi từ ngữ không muốn nói ra, vẫn đạt được mục đích muốn tránh né. Ví dụ:

cái cốc tham贪杯? chỉ người hay uống rượu爱?喝?酒 ặ, cán杆?子? tức báng súng_枪杆子, mộ phần坟?墓? nói là ba tấc đất三尺土, một cốc đất一?杯? 土. Đa thê là một trong những đặc điểm của chế độ hôn nhân ở Trung Quốc cổ đại, dường như gọi trực tiếp là vợ bé 小?老?婆 thì rõ ràng thô bỉ, chói tai, vì

thế người ta mượn từ tiện dùng 别室?nhà khác, 侧室? phòng bên, 次?室?

phòng thứ/ thứ thất, 二?房 phòng hai, 偏房 phòng cạnh.

2.4.4.2. Ẩn dụ

ở mức độ nhất định, ẩn dụ có thể gọi là sự liên tưởng tương đồng, thông qua một sự vật để nói một sự vật khác, có đặc trưng biểu đạt gián tiếp. Người nói vẫn thông qua cơ chế ẩn dụ đạt được hiệu quả uyển chuyển, dễ nghe của lời nói, thường thấy cách nói như: túng bấn, cháy túi手?头紧? chỉ nghèo穷?, đi vào con đường sai lầm 走入?歧?途? nói là sa đọa堕?落?; hái hoa采?花 ă chỉ quan hệ nam nữ không chính _ đáng (đặc biệt là nữ); chết死亡? là việc

kiêng kị, đáng sợ nhất vì thế người ta thường dùng các cách nóikhông còn不? 在了?, 走了?đi rồi, 去?世了?tạ thế, 离?开了?世界? rời bỏ thế gian, 与?世

长辞? từ giã cõi đời để thay thế.

2.4.4.3. Nhân cách hóa

Thông thường dùng từ xưng hô, học hàm hoặc từ ngữ khác thay cho từ ngữ cấm kị, ngoài ý uyển chuyển, còn có tác dụng châm biếm. Ví dụ: kinh nguyệt

月经?, Viên đại đầu (đồng bạc Viên Thế Khải) 袁 ơ?ú 头, Khổng Phương huynh孔方?兄? để chỉ tiền.

2.4.4.4. Dùngngạn ngữ, yết hậu ngữ

Trong ngữ cảnh đặc biệt, một số ngạn ngữ tiếng Hán được dùng làm uyển ngữ. Ngạn ngữ tương đối ổn định và cũng có tính linh hoạt nhất định, trong đó một bộ phận tương đương được cho ý uyển chuyển. Ví dụ: Trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu种?瓜?得瓜?,?种?豆 ạ?Ã豆 ạ; ở hiền gặp lành, ác giả ác báo 善?有善?报?,?恶?有恶?报?; đ?p như Tây Thi/ trong mắt ngư?i đang yêu ai cũng đ?p như Tây ThiTrong tiếng Hán, với những từ ngữ không tiện nói thẳng ra, không nên biểu đạt trực tiếp thường sử dụng yết hậu ngữ để biểu đạt, giảm bớt sự lúng túng khi nói trực tiếp, rút ngắn khoảng cách tâm lí giữa người nghe và người nói. Yết hậu ngữ là một loại câu do hai bộ phận tạo thành, người nói thông thường chỉ nói phần đầu, mà không nói ra phần sau, người nghe phải tự đoán nốt ý nghĩa của cả câu. Phần sau là phần chứa đựng ý nghĩa chính của yết hậu ngữ và thường bị ẩn đi trong giao tiếp. Yết hậu ngữ làm nổi bật sự hàm xúc, khách sáo, có phần châm biếm, đặc điểm lớn nhất ở đó là hài âm và ví von. Theo đặc điểm này, bộ phần mào đầu /đứng trước trong yết hậu ngữ thường có thể cấu thành uyển ngữ, biểu đạt khéo léo ý nghĩa của bộ phận phía sau. Ví dụ: Đội bóng này có thể nói là như Khổng phu tử chuyển nhà这õ

支?球?队 ể?ổ?ẫẻ?孔夫?子?搬?家?啊?. Khổng phu tử chuyển nhà là bộ phận đứng trước của yết hậu ngữ 孔夫?子?搬?家?一?一?尽?是?输ọ(书?).Nghĩa là:

Khổng phu tử chuyển nhà…?,tất cả toàn là sách. (Trong yết hậu ngữ này lợi dụng từ đ?ng âm khác nghĩa 书?(shu) là sách và 输ọ(shu) là thua .Do tránh nói từ thua输 ọ mà sử dụng yết hậu ngữ, vừa nâng cao hiệu quả biểu đ?t còn tránh né đ?ợc một cách uyển chuyển tính kích thích của ngôn ngữ

2.5. PHÂN LOẠI UYỂN NGỮ TIẾNG HÁN VỀ MẶT NGỮ NGHĨA

Dựa vào nội dung của uyển ngữ biểu đ?t thì có thể chia thành bốn loại như sau :

2.5.1. Uyển ngữ biểu thị đời sống riêng tƣ

Con người là một thành phần tồn tại trong xã hội, phải dựa vào xã hội để sinh tồn. Nhưng con người cũng là một cá thể có khoảng cách về không gian và có ý thức độc lập riêng rẽ. Mỗi người ai cũng có những việc mà bản thân mình không muốn nói cho ngư?i khác biết. Người khác cũng không có cách nào để tìm hiểu, như thế người ta gọi là việc riêng tư. Về các từ của uyển ngữ có rất nhiều từ, trong tiếng Hán thường dùng như sau:

Về mặt cơ quan sinh dục : trong cổ đại người ta gọi là Về mặt quan hệ giao hợp : tính hành vi trong đời sống của con người là một hành vi rất bình thường, nhưng đa số con người cho rằng việc này là việc riêng tư và giấu kín không nói. Thực ra là ngay từ ngày xưa cho đến bây giờ, có rất nhiều từ uyển ngữ kiểu như vậy, ví dụ: 行房事chuyện phòng the, 睡觉ừchuyện chăn gối, 上?床lên giư?ng, 发 生?关?系 nảy sinh quan hệ, 男女??quan hệ nam nữ ?ngủ chung phòng, ??làm chuyện ấy, ?ờmây mưa, ??làm tình, ???giao hợp, ????sinh hoạt vợ chồng v.v

_Về biểu thị mang thai, thì có những từ như sau: 要 ê当妈?妈?了?sắp làm mẹ rồi , 有喜了?có chuyện vui rồi, 身ớ?ểệ?thân thể nặng, 身ớ?ể?ằ?ẵ?óthân thể không thuận tiện lắm, có thai, v.v

Về mặt tuổi tác: người nói phải nhạy bén tránh sử dụng các từ làm người nghe không vui hoặc bị kích động, dùng các từ uyển ngữ biểu đạt. Ví dụ: Hỏi

tuổi của một ai đó có thể hỏi như sau: 芳?龄?多少, 青 à春几何?bao nhiêu

xuân xanh , 弱?冠 xấp xỉ tuổi đôi mươi, 高寿 cao thọ, 高龄?cao tuổi, v.v

2.5.2. Uyển ngữ biểu thị đời sống sinh hoạt trong xã hội

Chúng ta sống trong một môi trường xã hội nhất định, thường có các cách nhìn khác nhau đối với phép lịch sự , hành vi thô tục, cái xấu, đẹp của sự vật. Tuy nhiên, ghét cái xấu yêu cái đẹp, tránh sự thô tục, tán thành phép lịch sự là nét chung của con người. Cho nên trong sinh hoạt hàng ngày có một số sự vật xấu xí, thô tục người ta thường có một tâm lý tránh né.

Về mặt uyển ngữ chết: Từ xưa đến nay tử vong, bệnh tật, tuổi già, những loại hiện tượng này đều là những chủ để tránh dùng, người ta thường nghĩ đến vì hướng đến may mắn, trách rủi ro hay là lịch sự mà không muốn trực tiếp nói ra. Và thường dùng các loại từ uyển ngữ biểu hiện ra, cho nên trong tiếng Hán có nhiều loại từ uyển ngữ thay thế những loại từ tránh né hay là kiêng kị xuất hiện.Trong tiếng Hán để ám chỉ từ chết có nhiều cách xưng hô khác, tài liệu Hán ngữ cổ đại Trung Quốc có nhiều từ uyển ngữ mà dựa theo các tầng lớp chế độ đẳng cấp để xưng hô ra ,có tính giai cấp mạnh mẽ. “Lễ ký” có phân biệt về các cái chết của những người thuộc các giai cấp khác nhau: thiên tự chi tử viết

崩băng, chư hầu chi tử viết 芫ắnguyên, đ?i phu viết 卒?tốt, sĩ viết 不?禄?bất lộc, thứ dân viết 死tử.

_ Trong Hán ngữ hiện đại cũng có rất nhiều từ uyển ngữ. ví dụ: 世逝 Åquá cố, 去?世qua đời , 永别vĩnh biệt, 过ý世từ trần, 作?古mất rồi, 牺? 牲?hy sinh, 就义?tựu nghĩa, 老?了?già rồi, 升天?về trời, 走了?đi rồi, 拜 见ỷÂớ?ậ?ẳgặp ông Các Mác, 归?地?府?xuống âm phủ, ??lên trời, 下地??về đ?a phủ, ?西ữ?ỡđ? Tây Thiên, 翘辫??thẳng cẳng, 停止???tư tư?ng ngừng rồi, ?别人??vĩnh biệt đ?i rồi, ?开人?rời

bỏ nhân gian, ?世长辞?vĩnh biệt cõi đ?i, ????lên Bát Bảo Sơn Đối với cái chết của anh hũng, liệt sĩ, người ta thường dùng bằng từ uyển

ngữ khác để biểu hiện tình cảm kính trọng ca ngợi tán thưởng. ví dụ: 永垂?不? 朽đời đời bất diệt, hy sinh, 就义? tựu nghĩa, 捐?躯 ỷhy sinh thân mình, 殉

职°hy sinh vì nhiệm vụ, ?ớhy sinh vì công việc v.v. Đối với tội phạm, kẻ đ?ch thì dùng từ uyển ngữ khác đ? biểu hiện tình cảm ghét. Ví dụ: 断?气?tắt

thở, ?命?bỏ mạng, ỷẹ?王?đi đ?i,一?命??呼?chết thẳng cẳng v.v. Đối với cái chết của ngư?i theo phật giáo, thì dùng từ 入?灭xuống mồ, 升天?lên

trời, chết của con chiên đ?o cơ đ?c thì dùng từ uyển ngữ上?天?堂 lên thiên đừờng, 见ỷ?ẽ?Û đi gặp thư?ng đ? v.v

_Về kinh nguyệt của phự nữ: ngày xưa thường gọi人?月nhân nguyệt, 月 辰?nguyệt thần, 月事 nguyệt sự, 月信 nguyệt tín, 红?潮 hồng chiều, 天?癸

thiên quý v.v.; hiện nay khéo léo nói là: 朊友?bằng hữu, 身 ớ?ẽ?ằ?ẵ?ótrên người không tiện,大姨妈?dì cả v.v.

Về mặt bài tiết: Đối với chủ để bài tiết sinh lý, trong trường hợp đông người, người ta bình thường không nói thẳng ra, nếu nói thẳng ra thì cảm thấy bất nhã và mất lịch sự . Ví dụ : Người ta thay từ nhà xí bằng từ nhà vệ sinh. Nếu nói từ phân thì cảm thấy rất thô tục . Trong cuộc sống hàng ngày, ngưòi ta thường gọi là đại tiện, đi đại tiểu tiện. Người ta kiêng nhiều từ bị coi là bẩn thỉu, thô lậu như đi ỉa được gọi là đi ngoài , đại tiện, đi cầu, đi đằng sau.

Về mặt bệnh tật, bị thương và tàn tật: Sử dụng uyển ngữ nhằm tác động vào tâm lí vì nói chung là người ta kiêng kị bệnh, cho dù có bệnh rồi cũng tránh né. Và nói bệnh không nặng lắm hay là nói mơ hồ và không rõ. Đối với bệnh tật, người ta mong muốn là có một cách nói kín đáo (không trực tiếp). Ví dụ : Khi người ta có bệnh, không nói 有病?có bệnh, mà bằng từ khác là不?适ấkhó chịu,

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)