định thành hình thức phủ định, khi giao tiếp có thể có ngữ khí ôn hòa cấu tạo câu có ý uyển chuyển. Tiếng Hán thường dùng từ ngữ phủ định như: 不?太、 不?很?、不?一?定? không nhất thiết,不?妨 có thể, không trở ngại,不?免
không tránh khỏi,未必? chưa hẳn, vị tất,未免 có phần, hơi . Ví dụ:
Phải biết rằng một phụ nữ sống ở đây đã phải chịu đủ khó khăn, lại còn phải kèm con cái, phải làm việc, đó là việc không có khả năng lắm. Tôi thực lòng khuyên Lệ Lệ (Tiểu thuyết nguyệt báo số 4 năm 1995) 要ê知道, 一?个?女?
人?在这õ里生?活?已?经?够?艰ốÄẹ?ậÊơằ?要ê带?孩子?还ạề打?工就不? 大可?能?了?. 我?好心地?劝莉?莉?.
Nghĩa của cụm từ 不?大可?能? không có khả năng lắm. Nếu nói thẳng ra rất dễ làm đối phương phật ý, nhưng qua cách dùng 不?大可?能? người nghe vẫn cảm thấy dù cho khả năng không lớn nhưng vẫn có cảm giác có khả năng. Những từ phủ định này thường đi với phó từ như: 也,又?,再,才 nhằm tăng cường hiệu quả của nghĩa uyển chuyển. Khi sử dụng cách cấu tạo uyển ngữ này thì đa số các phó từ cực đoan như 太,很?,一?定?,必? sẽ đứng trước một phó từ phủ định. Với kiểu nói như vậy làm cho người nghe cảm thấy vẫn còn chỗ trống ấm áp giữa hai cực. Ví dụ:
Trung Quốc học phương Tây rất nhiều nhưng vẫn không thông, lí tưởng vẫn không thể thực hiện được. (Mao Trạch Đông Bàn về chuyên chính dân chủ nhân dân). Cách nói phủ định很?不?少 không ít ở đây mềm mại, uyển chuyển hơn nhiều so với cách nói khẳng định rất nhiều很?多.
Trong trường hợp bình thường, ngữ khí của câu phủ định hai lần sẽ mạnh hơn, nhấn mạnh khẳng định hơn câu khẳng định bình thường. Đó cũng là một cách biểu thị ngữ khí uyển chuyển. So với khẳng định đơn thuần, ngữ khí của phủ định hai lần tỏ ra uyển chuyển hơn. Cách dùng 不? +助?动词?+不?, 未必? 不? cũng thể hiện được ngữ khí uyển chuyển. Ví dụ: ngữ khí của câu 你不?能?
不?相信 Anh không thể không tin uyển chuyển hơn 必?须?相信 nhất định
phải tin . So với câu khẳng định đơn thuần thì ngữ khí của phủ định hai lần 不?
能?不? khẩn thiết hơn, ngữ nghĩa uyển chuyển hơn.