Dựa vào nội dung của uyển ngữ biểu đ?t thì có thể chia thành bốn loại như sau :
2.5.1. Uyển ngữ biểu thị đời sống riêng tƣ
Con người là một thành phần tồn tại trong xã hội, phải dựa vào xã hội để sinh tồn. Nhưng con người cũng là một cá thể có khoảng cách về không gian và có ý thức độc lập riêng rẽ. Mỗi người ai cũng có những việc mà bản thân mình không muốn nói cho ngư?i khác biết. Người khác cũng không có cách nào để tìm hiểu, như thế người ta gọi là việc riêng tư. Về các từ của uyển ngữ có rất nhiều từ, trong tiếng Hán thường dùng như sau:
Về mặt cơ quan sinh dục : trong cổ đại người ta gọi là Về mặt quan hệ giao hợp : tính hành vi trong đời sống của con người là một hành vi rất bình thường, nhưng đa số con người cho rằng việc này là việc riêng tư và giấu kín không nói. Thực ra là ngay từ ngày xưa cho đến bây giờ, có rất nhiều từ uyển ngữ kiểu như vậy, ví dụ: 行房事chuyện phòng the, 睡觉ừchuyện chăn gối, 上?床lên giư?ng, 发 生?关?系 nảy sinh quan hệ, 男女?关?系 quan hệ nam nữ 同?房ngủ chung phòng, 那?个?làm chuyện ấy, 云?雨 ờmây mưa, 做?爱?làm tình, 性?生? 活?giao hợp, 夫?妻?生?活?sinh hoạt vợ chồng v.v
_Về biểu thị mang thai, thì có những từ như sau: 要 ê当妈?妈?了?sắp làm mẹ rồi , 有喜了?có chuyện vui rồi, 身ớ?ểệ?thân thể nặng, 身ớ?ể?ằ?ẵ?óthân thể không thuận tiện lắm, có thai, v.v
Về mặt tuổi tác: người nói phải nhạy bén tránh sử dụng các từ làm người nghe không vui hoặc bị kích động, dùng các từ uyển ngữ biểu đạt. Ví dụ: Hỏi
tuổi của một ai đó có thể hỏi như sau: 芳?龄?多少, 青 à春几何?bao nhiêu
xuân xanh , 弱?冠 xấp xỉ tuổi đôi mươi, 高寿 cao thọ, 高龄?cao tuổi, v.v
2.5.2. Uyển ngữ biểu thị đời sống sinh hoạt trong xã hội
Chúng ta sống trong một môi trường xã hội nhất định, thường có các cách nhìn khác nhau đối với phép lịch sự , hành vi thô tục, cái xấu, đẹp của sự vật. Tuy nhiên, ghét cái xấu yêu cái đẹp, tránh sự thô tục, tán thành phép lịch sự là nét chung của con người. Cho nên trong sinh hoạt hàng ngày có một số sự vật xấu xí, thô tục người ta thường có một tâm lý tránh né.
Về mặt uyển ngữ chết: Từ xưa đến nay tử vong, bệnh tật, tuổi già, những loại hiện tượng này đều là những chủ để tránh dùng, người ta thường nghĩ đến vì hướng đến may mắn, trách rủi ro hay là lịch sự mà không muốn trực tiếp nói ra. Và thường dùng các loại từ uyển ngữ biểu hiện ra, cho nên trong tiếng Hán có nhiều loại từ uyển ngữ thay thế những loại từ tránh né hay là kiêng kị xuất hiện.Trong tiếng Hán để ám chỉ từ chết có nhiều cách xưng hô khác, tài liệu Hán ngữ cổ đại Trung Quốc có nhiều từ uyển ngữ mà dựa theo các tầng lớp chế độ đẳng cấp để xưng hô ra ,có tính giai cấp mạnh mẽ. “Lễ ký” có phân biệt về các cái chết của những người thuộc các giai cấp khác nhau: thiên tự chi tử viết
崩băng, chư hầu chi tử viết 芫ắnguyên, đ?i phu viết 卒?tốt, sĩ viết 不?禄?bất lộc, thứ dân viết 死tử.
_ Trong Hán ngữ hiện đại cũng có rất nhiều từ uyển ngữ. ví dụ: 世逝 Åquá cố, 去?世qua đời , 永别vĩnh biệt, 过ý世từ trần, 作?古mất rồi, 牺? 牲?hy sinh, 就义?tựu nghĩa, 老?了?già rồi, 升天?về trời, 走了?đi rồi, 拜 见ỷÂớ?ậ?ẳgặp ông Các Mác, 归?地?府?xuống âm phủ, 上?天?堂lên trời, 下地?狱?về đ?a phủ, 上?西ữ?ỡđ? Tây Thiên, 翘辫?子?thẳng cẳng, 停止? 思?想?tư tư?ng ngừng rồi, 告?别人?生?vĩnh biệt đ?i rồi, 离?开人?世rời
bỏ nhân gian, 与?世长辞?vĩnh biệt cõi đ?i, 上?八?宝?山?lên Bát Bảo Sơn Đối với cái chết của anh hũng, liệt sĩ, người ta thường dùng bằng từ uyển
ngữ khác để biểu hiện tình cảm kính trọng ca ngợi tán thưởng. ví dụ: 永垂?不? 朽đời đời bất diệt, hy sinh, 就义? tựu nghĩa, 捐?躯 ỷhy sinh thân mình, 殉
职°hy sinh vì nhiệm vụ, 现?身ớhy sinh vì công việc v.v. Đối với tội phạm, kẻ đ?ch thì dùng từ uyển ngữ khác đ? biểu hiện tình cảm ghét. Ví dụ: 断?气?tắt
thở, 丧?命?bỏ mạng, 见ỷẹ?王?đi đ?i,一?命?呜?呼?chết thẳng cẳng v.v. Đối với cái chết của ngư?i theo phật giáo, thì dùng từ 入?灭xuống mồ, 升天?lên
trời, chết của con chiên đ?o cơ đ?c thì dùng từ uyển ngữ上?天?堂 lên thiên đừờng, 见ỷ?ẽ?Û đi gặp thư?ng đ? v.v
_Về kinh nguyệt của phự nữ: ngày xưa thường gọi人?月nhân nguyệt, 月 辰?nguyệt thần, 月事 nguyệt sự, 月信 nguyệt tín, 红?潮 hồng chiều, 天?癸
thiên quý v.v.; hiện nay khéo léo nói là: 朊友?bằng hữu, 身 ớ?ẽ?ằ?ẵ?ótrên người không tiện,大姨妈?dì cả v.v.
Về mặt bài tiết: Đối với chủ để bài tiết sinh lý, trong trường hợp đông người, người ta bình thường không nói thẳng ra, nếu nói thẳng ra thì cảm thấy bất nhã và mất lịch sự . Ví dụ : Người ta thay từ nhà xí bằng từ nhà vệ sinh. Nếu nói từ phân thì cảm thấy rất thô tục . Trong cuộc sống hàng ngày, ngưòi ta thường gọi là đại tiện, đi đại tiểu tiện. Người ta kiêng nhiều từ bị coi là bẩn thỉu, thô lậu như đi ỉa được gọi là đi ngoài , đại tiện, đi cầu, đi đằng sau.
Về mặt bệnh tật, bị thương và tàn tật: Sử dụng uyển ngữ nhằm tác động vào tâm lí vì nói chung là người ta kiêng kị bệnh, cho dù có bệnh rồi cũng tránh né. Và nói bệnh không nặng lắm hay là nói mơ hồ và không rõ. Đối với bệnh tật, người ta mong muốn là có một cách nói kín đáo (không trực tiếp). Ví dụ : Khi người ta có bệnh, không nói 有病?có bệnh, mà bằng từ khác là不?适ấkhó chịu,
不?舒 ổ?ỵkhông thoải mái,不?大好không tốt lắm,欠安thân thể chưa đ?ợc tốt,v.v. Ngư?i ta có bệnh tâm thần không thể nói là疯?子?bị điên, mà là dùng bằng từ uyển ngữ là 有点反常 có một chút khác thư?ng hay là 神?志?迷?
乱?thần trí không tỉnh táo. Một người 聋?子?tai điếc thì nói là 听力?有障
ẽ?ư?Â耳 ỳ±³sức nghe có chướng ngại, nghễnh ngãng. Về mặt tàn tật, người ta không nói 瘸ngư?i què mà chỉ nói 腿?脚Å不?方?便 chân tay không thuận tiện hay là 腿?脚Å不?得劲chân tay không khoẻ lắm và走路不?方?便 đi lại không thuận tiện v.v... Còn nói 瞎?người mù thì chỉ được nói 失?明?hai mắt không tốt lắm, 盲人? người có thị lực yếu.
_Về mặt nghề nghiệp: Trong cuộc sống có những cách xưng hô nghề nghiệp, nếu không sử dụng từ uyển ngữ thì sẽ làm tổn thương đến lòng tự trọng của người nghe, và sẽ hạ thấp hiệu quả giao tiếp, cho nên trong các lĩnh vực nghề nghiệp thì có rất nhiều từ uyển ngữ xuất hiện. Ví dụ :扫?大街 ệ?Ängười quét vệ sinh đường phố thì uyển ngữ gọi là 环卫工人?công nhân bảo vệ môi trường, 城?市美容师? nhân viên trang điểm thành phố, 看孩子? 的người trông trẻ con thì gọi là 家?庭?保姆 bảo mẫu, 剃?头的người cắt tóc
gọi là 理?发师?thợ cắt tóc ,无?固定?职°业的người không có nghề nghiệp là
自?由?职°业者òngười làm nghề tự do, 白衣Â天?使?thiên thần áo trắng thì để chỉ nhân viên y tá hộ lý, 出?家?人?đi tu uyển ngữ gọi là 和尚hoà thượng,
尼?姑ni cô hoặc là 道士đạo sĩ, nhân viên phục vụ trong quán rượu hoặc là người chuyên nếm rượu thì gọi là 酒 ặ?â士tiến sĩ rượu .
2.5.3. Uyển ngữ về mặt ngoại giao chính trị
Mỗi người đều sinh sống trong xã hội nhất định, cho dù mình bằng lòng hay không, cũng phải có liên hệ nhất định đến chính trị , mà những câu phát ngôn trong chính trị, không thể tuỳ tiện nói ra. Nếu nói không khéo , sự việc không những không nhẹ đi mà còn làm cho lỡ việc, nếu nặng thì gây họa , trong xã hội phong kiến của Trung Quốc hoàng đế có quốc huý, quan viên có quan huý, các tên của hoàng đế và quan viên người dân không được tự ý nói ra. Bây giờ tại Trung Quốc trong xã hội người ta sinh sống và sử dụng rất nhiều từ uyển ngữ.
Ví dụ: Người ta nói nó đã hết nắm chính quyền rồi, thì gọi là 退?居?二?线. Người mà đã thôi việc rồi thì gọi là thất nghiệp hoặc là đợi việc, phạm việc sai giữa quan hệ nam nữ thì gọi là phong cách cuộc sống có vấn đề, đi đưa tiền hối lộ cho ai đó thì nói là 送Í红?包?đưa phong bì, bị sa thải gọi là: 炒鱿ẽểnướng cá mực v.v
Các từ uyển ngữ cũng thường xuyên được sử dụng trong lĩnh vực ngoại giao. Chúng ta thường thấy có những uyển ngữ trong sự việc biểu thị quan tâm, biểu thị đáng tiếc. Tháng 10 năm 1995, khi ông Giang Trạch Dân tiếp đài truyền hình nước Mỹ, có nói rằng: “Chúng tôi trước sau theo đuổi chủ trương hòa bình thống nhất, một nhà nước hai chế độ, nhưng trên cương vị quốc tế nếu bị can thiệp, xâm phạm, hay các thế li khai trong nội bộ Đài Loan, muốn Đài Loan độc lập, chúng tôi không loại bỏ việc áp dụng phương pháp phi hoà bình”. Cụm từ “phương pháp phi hòa bình” mà ông Giang Trạch Dân nói chính là một từ điển hình uyển ngữ lời lẽ đối đáp trong ngoại giao.
2.5.4. Uyển ngữ trong lĩnh vực hoạt động kinh tế
Trong xã hội sản phẩm thương mại, quan hệ mật thiết nhất đối với cuộc sống hàng ngày của con người là kinh tế, nhưng vấn đề kinh tế luôn là vấn đề nhạy cảm. ở Trung Quốc, các từ 蚀´本?lỗ vốn, 倒?闭?đóng cửa, 输ọ thua là những từ mà những người làm kinh tế thương kiêng kị. Một cửa hàng mà lỗ vốn và sắp đng cửa, nhà chủ muốn chuyển nhượng cho người khác kinh doanh thì gọi là 旺?铺ècửa hàng thịnh vượng; một đất nước mà có nền kinh tế kém, ngư?i ta thư?ng gọi là 第三世界?các nước thuộc “thế giới thứ ba”; hiện nay không có tiền thì gọi là 手?头不?方?便trắng tay; nhờ ngư?i khác giúp việc gì đ cần phải mời ăn uống và tặng quà người ta thường dùng uyển ngữ để cho lịch sự một chút, _cho tâm lý của hai bên dễ chịu hơn .Ví dụ : 金ð银ứầ?财?kim bạc tiền tài có mấy từ uyển ngữ là:白水?真?人?bạch thuỷ chân nhân, 袁 ơ?ú 头viên đại đầu, 大团结?đại đoàn kết, 孔方?兄?khổng phương huynh, 工农
兵?công nông binh v.v nhiều loại từ uyển ngữ.
2.6 . Tiểu kết
Có thể thấy, uyển ngữ là một cách thức được sử dụng rộng rãi trong quá trình giao tiếp giữa con người với con người. Ngôn ngữ nào cũng sử dụng uyển ngữ. Tuy có sự vận dụng không giống nhau ở các nền ngôn ngữ văn hóa, các khu vực có điều kiện lịch sử văn hóa phong tục tập quán khác nhau, nhưng tất cả đều tuân theo các nguyên tắc chung cơ bản ở trên. Những nguyên tắc đó là nền tảng cho sự phát triển của uyển ngữ cũng như sự giao tiếp với các nước vùng lãnh thổ với nhau. Việc sử dụng uyển ngữ trong ngoại giao là đặc biệt quan trọng, nó thể hiện quan điểm lập luận cũng như những tính toán của các bên trong giao tiếp thương lượng và đàm phán, trong giai đoạn hiện nay uyển ngữ tiếng Hán vẫn tiếp tục phát huy tác dụng của nó trong đời sống xã hội, đồng thời cũng tiếp tục phát triển và thay đổi theo xu hướng của thời đại.
CHƢƠNG III
Một vài ứng dụng cụ thể của uyển ngữ tiếng Hán 3.1. VIỆC SỬ DỤNG UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG HÁN 3.1.1. Uyển ngữ sử dụng trong kinh tế xã hội
Ngôn ngữ là tiếng nói của một dân tộc. Trong kho tàng của mỗi ngôn ngữ quốc gia, tùy theo điều kiện kinh tế xã hội, dựa vào từng hoàn cảnh giao tiếp nhất định mà con người lựa chọn và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu hiện một nội dung tư tưởng, tình cảm nhất định. Uyển ngữ là một trong những phương tiện ngôn ngữ ấy, nó là biện pháp tu từ, là một phương thức diễn đạt tế nhị trong hoàn cảnh giao tiếp mà người nói không tiện nói ra vì sợ quá phũ phàng hoặc sợ xúc phạm đến người nghe. (Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hòa, 1995).
Việc sử dụng uyển ngữ để nói đến các thành phần kinh tế, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong xã hội, việc gọi tên các chức vụ nghề nghiệp, các vấn đề thất nghiệp và sa thải công nhân.
Người Trung Quốc rất có ý thức trong việc sử dụng uyển ngữ khi đề cập đến các thành phần trong xã hội. Rõ ràng việc gọi tên này mang dấu ấn của
hoàn cảnh xã hội qua các thời kì. Chẳng hạn, dưới thời phong kiến, Trung Quốc có tầng lớp quan lại, cũng có các tầng lớp phú nông địa chủ, trung nông
và bần nông, người dân phải đi làm cu li, cày thuê, cuốc mướn, làm phụ xe, phu khuân vác, hay trở thành những kẻ buôn thúng bán mẹt, người giúp việc được gọi là con sen, con ở, đầy tớ, tên nô bộc, người hành khất là gã ăn mày, kẻ ăn xin, người phục vụ nhà hàng là bồi bàn. Trong hoàn cảnh kinh tế xã hội mới hiện nay, sống trong xã hội mới, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, và điều này phản ánh qua các tên gọi nghề nghiệp. Chẳng hạn, trong tiếng Hán,
có từ nhân viên để chỉ người lao động giúp việc như nhân viên bảo vệ, nhân viên nhà hàng, nhân viên phòng du lịch. Theo đó, các từ xưng hô bác, chú, anh,
thồ, chị tiểu thương,... Cách gọi này làm cho những người làm các nghề ấy không cảm thấy khó chịu, hoặc tự ti mặc cảm đối với xã hội, và tất cả các từ ngữ
nêu trên đều phản ánh quan điểm về quyền bình đẳng của mọi công dân trong xã hội, biểu lộ một sắc thái kính trọng đối với các ngành nghề không kể sang
hèn.
Việc sử dụng uyển ngữ đối với các vấn đề kinh tế xã hội nói chung tạo ra nhiều tác dụng tính cực đến đời sống văn hóa của một cộng đồng. Việc sử dụng này có liên quan mật thiết đến các đặc thù kinh tế, mang đậm dấu ấn của hoàn cảnh xã hội, các yêu cầu thực tế của cộng đồng đó. Tuy nhiên ở nhiều trường hợp, việc sử dụng uyển ngữ đòi hỏi sự tế nhị, khéo léo ở phía người sử dụng, thông qua những lời nói nhã nhặn của mình, con người trở nên thông cảm nhau hơn, xích lại gần nhau hơn trong tinh thần hợp tác và xây dựng.
3.1.2. Uyển ngữ sử dụng trong lĩnh vực chiến tranh và quan hệ quốc tế
Chiến tranh luôn là một đề tài thu hút mạnh mẽ sụ chú ý của các quốc gia do phạm vi ảnh hưởng và các tác hại to lớn của nó. Việc sử dụng các loại vũ khí tối tân, các chiến thuật, chiến lược đi đôi với việc sử dụng các chính sách ngoại giao, các chiêu bài chiến tranh tâm lí thông qua lời lẽ có chọn lựa đã làm cho chiến tranh có ngôn ngữ của riêng mình. Tuy nhiên trong lĩnh vực chiến tranh và quan hệ quốc tế, các chính phủ, các vị đại diện trong các hoạt động quan hệ quốc tế thường hay sử dụng ngôn ngữ ngoại giao trong đó có uyển ngữ để tuyên truyền, cổ vũ hoặc thanh minh cho một ý tưởng, một hành động, một quan hệ, và đặc biệt là khéo léo sử dụng các từ ngữ làm cho chúng uyển chuyển nhã nhặn hơn, không thẳng thừng và trực tiếp, với nhiều mục đích , có khi để biểu tỏ thái độ tích cực của mình, có khi để che đậy một ý đồ, một hành động xấu ác. Chẳng hạn, các chính phủ thường tránh nhắc đến từ chiến tranh ở nihều trường hợp. Thay vào đó họ sử dụng các từ mang tính uyển chuyển hơn, không lộ rõ và quá trực tiếp như bản thân của những từ chiến tranh.
trở về nước cũng tạo ra một số uyển ngữ thường nhằm che đậy, đánh lừa hoặc xuyên tạc các sự thật liên quan đến các ý đồ chiến lược và có tầm ảnh hưởng lớn cục diện của các khu vực hoặc thế giới.
Rõ ràng trong lĩnh vực chiến tranh và quan hệ quốc tế, uyển ngữ nói chung phục vụ hai mục tiêu trái ngược nhau: có khi uyển ngữ làm cho con người giữa