0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Uyển ngữ trong lĩnh vực hoạt động kinh tế

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA UYỂN NGỮ TIẾNG HÁN VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH CHÚNG SANG TIẾNG VIỆT (Trang 64 -64 )

Trong xã hội sản phẩm thương mại, quan hệ mật thiết nhất đối với cuộc sống hàng ngày của con người là kinh tế, nhưng vấn đề kinh tế luôn là vấn đề nhạy cảm. ở Trung Quốc, các từ 蚀´本?lỗ vốn, 倒?闭?đóng cửa, 输ọ thua là những từ mà những người làm kinh tế thương kiêng kị. Một cửa hàng mà lỗ vốn và sắp đng cửa, nhà chủ muốn chuyển nhượng cho người khác kinh doanh thì gọi là 旺?铺ècửa hàng thịnh vượng; một đất nước mà có nền kinh tế kém, ngư?i ta thư?ng gọi là 第三世界?các nước thuộc “thế giới thứ ba”; hiện nay không có tiền thì gọi là

?

头不

?

?

便

trắng tay; nhờ ngư?i khác giúp việc gì đ cần phải mời ăn uống và tặng quà người ta thường dùng uyển ngữ để cho lịch sự một chút, _cho tâm lý của hai bên dễ chịu hơn .Ví dụ : 金ðứầ?财?kim bạc tiền tài có mấy từ uyển ngữ là:白水?真?人?bạch thuỷ chân nhân, 袁 ơ?ú 头viên đại đầu, 大团结?đại đoàn kết, 孔方??khổng phương huynh, 工农

兵?công nông binh v.v nhiều loại từ uyển ngữ.

2.6 . Tiểu kết

Có thể thấy, uyển ngữ là một cách thức được sử dụng rộng rãi trong quá trình giao tiếp giữa con người với con người. Ngôn ngữ nào cũng sử dụng uyển ngữ. Tuy có sự vận dụng không giống nhau ở các nền ngôn ngữ văn hóa, các khu vực có điều kiện lịch sử văn hóa phong tục tập quán khác nhau, nhưng tất cả đều tuân theo các nguyên tắc chung cơ bản ở trên. Những nguyên tắc đó là nền tảng cho sự phát triển của uyển ngữ cũng như sự giao tiếp với các nước vùng lãnh thổ với nhau. Việc sử dụng uyển ngữ trong ngoại giao là đặc biệt quan trọng, nó thể hiện quan điểm lập luận cũng như những tính toán của các bên trong giao tiếp thương lượng và đàm phán, trong giai đoạn hiện nay uyển ngữ tiếng Hán vẫn tiếp tục phát huy tác dụng của nó trong đời sống xã hội, đồng thời cũng tiếp tục phát triển và thay đổi theo xu hướng của thời đại.

CHƢƠNG III

Một vài ứng dụng cụ thể của uyển ngữ tiếng Hán 3.1. VIỆC SỬ DỤNG UYỂN NGỮ TRONG TIẾNG HÁN 3.1.1. Uyển ngữ sử dụng trong kinh tế xã hội

Ngôn ngữ là tiếng nói của một dân tộc. Trong kho tàng của mỗi ngôn ngữ quốc gia, tùy theo điều kiện kinh tế xã hội, dựa vào từng hoàn cảnh giao tiếp nhất định mà con người lựa chọn và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu hiện một nội dung tư tưởng, tình cảm nhất định. Uyển ngữ là một trong những phương tiện ngôn ngữ ấy, nó là biện pháp tu từ, là một phương thức diễn đạt tế nhị trong hoàn cảnh giao tiếp mà người nói không tiện nói ra vì sợ quá phũ phàng hoặc sợ xúc phạm đến người nghe. (Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hòa, 1995).

Việc sử dụng uyển ngữ để nói đến các thành phần kinh tế, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong xã hội, việc gọi tên các chức vụ nghề nghiệp, các vấn đề thất nghiệp và sa thải công nhân.

Người Trung Quốc rất có ý thức trong việc sử dụng uyển ngữ khi đề cập đến các thành phần trong xã hội. Rõ ràng việc gọi tên này mang dấu ấn của

hoàn cảnh xã hội qua các thời kì. Chẳng hạn, dưới thời phong kiến, Trung Quốc có tầng lớp quan lại, cũng có các tầng lớp phú nông địa chủ, trung nông

và bần nông, người dân phải đi làm cu li, cày thuê, cuốc mướn, làm phụ xe, phu khuân vác, hay trở thành những kẻ buôn thúng bán mẹt, người giúp việc được gọi là con sen, con ở, đầy tớ, tên nô bộc, người hành khất là gã ăn mày, kẻ ăn xin, người phục vụ nhà hàng là bồi bàn. Trong hoàn cảnh kinh tế xã hội mới hiện nay, sống trong xã hội mới, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, và điều này phản ánh qua các tên gọi nghề nghiệp. Chẳng hạn, trong tiếng Hán,

có từ nhân viên để chỉ người lao động giúp việc như nhân viên bảo vệ, nhân viên nhà hàng, nhân viên phòng du lịch. Theo đó, các từ xưng hô bác, chú, anh,

thồ, chị tiểu thương,... Cách gọi này làm cho những người làm các nghề ấy không cảm thấy khó chịu, hoặc tự ti mặc cảm đối với xã hội, và tất cả các từ ngữ

nêu trên đều phản ánh quan điểm về quyền bình đẳng của mọi công dân trong xã hội, biểu lộ một sắc thái kính trọng đối với các ngành nghề không kể sang

hèn.

Việc sử dụng uyển ngữ đối với các vấn đề kinh tế xã hội nói chung tạo ra nhiều tác dụng tính cực đến đời sống văn hóa của một cộng đồng. Việc sử dụng này có liên quan mật thiết đến các đặc thù kinh tế, mang đậm dấu ấn của hoàn cảnh xã hội, các yêu cầu thực tế của cộng đồng đó. Tuy nhiên ở nhiều trường hợp, việc sử dụng uyển ngữ đòi hỏi sự tế nhị, khéo léo ở phía người sử dụng, thông qua những lời nói nhã nhặn của mình, con người trở nên thông cảm nhau hơn, xích lại gần nhau hơn trong tinh thần hợp tác và xây dựng.

3.1.2. Uyển ngữ sử dụng trong lĩnh vực chiến tranh và quan hệ quốc tế

Chiến tranh luôn là một đề tài thu hút mạnh mẽ sụ chú ý của các quốc gia do phạm vi ảnh hưởng và các tác hại to lớn của nó. Việc sử dụng các loại vũ khí tối tân, các chiến thuật, chiến lược đi đôi với việc sử dụng các chính sách ngoại giao, các chiêu bài chiến tranh tâm lí thông qua lời lẽ có chọn lựa đã làm cho chiến tranh có ngôn ngữ của riêng mình. Tuy nhiên trong lĩnh vực chiến tranh và quan hệ quốc tế, các chính phủ, các vị đại diện trong các hoạt động quan hệ quốc tế thường hay sử dụng ngôn ngữ ngoại giao trong đó có uyển ngữ để tuyên truyền, cổ vũ hoặc thanh minh cho một ý tưởng, một hành động, một quan hệ, và đặc biệt là khéo léo sử dụng các từ ngữ làm cho chúng uyển chuyển nhã nhặn hơn, không thẳng thừng và trực tiếp, với nhiều mục đích , có khi để biểu tỏ thái độ tích cực của mình, có khi để che đậy một ý đồ, một hành động xấu ác. Chẳng hạn, các chính phủ thường tránh nhắc đến từ chiến tranh ở nihều trường hợp. Thay vào đó họ sử dụng các từ mang tính uyển chuyển hơn, không lộ rõ và quá trực tiếp như bản thân của những từ chiến tranh.

trở về nước cũng tạo ra một số uyển ngữ thường nhằm che đậy, đánh lừa hoặc xuyên tạc các sự thật liên quan đến các ý đồ chiến lược và có tầm ảnh hưởng lớn cục diện của các khu vực hoặc thế giới.

Rõ ràng trong lĩnh vực chiến tranh và quan hệ quốc tế, uyển ngữ nói chung phục vụ hai mục tiêu trái ngược nhau: có khi uyển ngữ làm cho con người giữa các cộng đồng duy trì quan hệ với nhau, thông cảm nhau hơn, nhưng có nhiều trường hợp uyển ngữ lại tạo nên những lá chắn, những mặt nạ ngôn ngữ làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa người với người, dẫn đến những thiệt hại cho

người, một nhóm người, cho một hay nhiều quốc gia khác. Ngôn ngữ quan hệ quốc tế tức là ngôn ngữ đựợc sử dụng để làm một công cụ nhằm đánh lạc hướng

hay che giấu một ý đồ, một sự việc nào đó, thường có lợi cho người sử dụng. Uyển ngữ có khi được dùng để thể hiện những ý đồ, để che giấu những sự việc

không rõ ràng như thế.

Đối với quan hệ quốc tế, khuynh hướng sử dụng từ ngữ có nét nghĩa chung chung và tế nhị, phù hợp với thể diện của các nước, được đặc biệt lưu ý. Chẳng hạn, các quốc gia đang còn chậm tiến, nền kinh tế đang còn gặp khó khăn, được thế giới gọi là发展?中国?家?các quốc gia đang phát triển thay các quốc gia chậm phát triển;các quốc gia có nền kinh tế phát triển thì gọi là发达国?家?các

quốc gia phát đạt. Khi các nhà ngoại giao nhận thấy rằng, cuộc thương thuyết có ích và tựa như một doanh vụ, thì rõ rằng cuộc thương thuyết ấy chẳng mang lại kết quả gì cho đôi bên; và khi nói rằng đôi bên đã có được một cuộc thảo luận nghiêm túc và thẳng thắn, thì rõ ràng đã có những bất đồng nảy sinh từ cuộc thương thảo ấy. Lối nói tăng nghĩa và giảm nghĩa được khéo léo sử dụng trong ngôn ngữ của các nhà trương thuyết.

3.1.3. Uyển ngữ sử dụng trong sinh hoạt xã hội

Trong các sinh hoạt hàng ngày, uyển ngữ xuất hiện ở nhiều lĩnh vực giao tiếp khác nhau. Ngôn ngữ cấm kị là nguyên nhân căn bản nhất sản sinh ra uyển ngữ. Bất cứ ngôn ngữ nào cũng đều có một số kiêng kị, đều có một số sự vật

hiện tượng mà người ta không muốn nói thẳng ra, thế là sản sinh ra uyển ngữ, tức là dùng thứ ngôn ngữ dễ nghe, hàm súc, làm cho người nghe ít bị động chạm, ám chỉ hoặc ẩn dụ những sự vật, sự việc, hiện tượng mà cả hai bên đều biết nhưng lại không muốn nói thẳng ra. Có hai lĩnh vực đời sống sinh hoạt của con người hay dùng uyển ngữ nhất là cái chết và giới.

Trước hết là cái chết, từ xưa đến nay, chết luôn là từ mà mọi người kiêng kị nhất. Chết là một hiện tượng tự nhiên, một quy luật bất khả kháng, không ai có thể tránh được, nhưng mọi người đối với cái chết vẫn có cảm giác sợ hãi và coi chết là điều bất hạnh lớn nhất của cuộc đời, vì vậy đã sản sinh ra rất nhiều cách nói uyển chuyển về nó. Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ người ta luôn né tránh dùng từ chết, cố gắng dùng những từ tương đương để thay thế. Cái chết là đất sống của uyển ngữ, cái chết là một chủ đề cấm kị, vừa là một vấn đề tế nhị, vừa là đối tượng của sự sáng tạo thẩm mỹ. Lối nói mơ hồ, lẩn tránh, biện pháp nói vòng, biện pháp ẩn dụ được dùng phổ biến tạo ra phong cách riêng khi nói về cái chết.

Sử dụng uyển ngữ về cái chết, có lúc là để biểu thị sự tôn kính đối với người chết, có lúc là để ca ngợi người chết, cũng có lúc chỉ là để tránh nhắc tới cái từ thần bí đáng sợ đó. Trung Quốc là một quốc gia có lịch sử lâu đời với những triều đại phong kiến phát triển hùng mạnh và rực rỡ, văn hóa, xã hội, chính trị cũng như phong tục tập quán của người Trung Hoa chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo. Nằm trong hệ thống ngôn ngữ, uyển ngữ cũng chịu ảnh hưởng của ba loại tôn giáo đó.

Trong lĩnh vực giới tính, hầu như trong mọi nền văn hóa trên thế giới, vấn đề giới tính luôn được đưa vào diện kiêng kị, tránh nói thẳng và đều phải sử dụng uyển ngữ để thay thế. Giới tính mà chúng tôi đề cập tới ở đây bao gồm sinh hoạt tình dục, các bộ phận cơ thể con người có liên quan đến giới tính như các cơ quan sinh dục nam nữ, các hiện tượng sinh lí liên quan đến giới tính như hành kinh, xuất tinh, v.v. Quan hệ tình dục là một chuyện có sức hấp dẫn mạnh

mẽ đối với người đã trưởng thành, cho nên trong việc sử dụng ngôn ngữ, người ta luôn có xu hướng kiêng kị, không dám nói thẳng ra để tránh khiêu gợi ham muốn tình dục ở cả hai giới.

So với các dân tộc phương Tây, quan niệm về tình dục trong văn hóa truyền thống Trung Hoa nói riêng, và trong văn hóa truyền thống phương Đông nói chung là rất khắt khe, bảo thủ, tâm lí giới tính lại càng kín đáo, thẹn thùng. Vì vậy, ở Trung Quốc, việc dùng những từ đó có liên quan tới quan hệ tình dục từ trước tới nay luôn được giữ kín như bưng, không bao giờ được nhắc ở những nơi lịch sự. Số lượng uyển ngữ về giới tính là tương đối lớn, và việc sử dụng các loại uyển ngữ này một cách thích hợp có tác dụng tích cực đối với việc làm trong sạch hóa ngữ cảnh, thúc đẩy sự phát triển của ngôn ngữ văn minh.

3.2. CáCH CHUYểN DịCH UYểN NGữ TIếNG HáN SANG TIếNG VIệT 3.2.1. Nhận xét chung 3.2.1. Nhận xét chung

Uyển ngữ không những là một hiện tượng ngôn ngữ mà còn là một hiện tượng văn hóa, uyển ngữ không giống nhau đại điện cho những bối cảnh văn hóa khác nhau, đồng thời phản ánh sự khác biệt giữa văn hóa mà nó hiện diện với những văn hóa khác. Mà mục đích chính của dịch thuật là sử dụng những ngôn ngữ không giống nhau, nó bắc thêm chiếc cầu nối giữa những người có bối cảnh văn hóa khác nhau, giúp họ hiểu được nhau, cho nên tính quan trọng trong việc dịch uyển ngữ chính là ở chỗ truyền đạt cho độc giả hoặc thính giả tính chân thực nội hàm văn hóa mà uyển ngữ chứa đựng. Chúng tôi cho rằng cách dịch uyển ngữ tiếng Hán sang tiếng Việt có thể có ba cách dưới đây:

1) Phương pháp dịch trực tiếp: khi tiếng Hán và tiếng Việt có những uyển ngữ tương ứng, chúng ta sử dụng cách dịch trực tiếp. Dịch trực tiếp là không thay đổi từ và câu trong nguyên văn . Mặc dù uyển ngữ trong tiến Hán và tiếng Việt vẫn tồn tại những khác biệt nhất định, nhưng đa số cách biểu đạt uyển ngữ trong hai ngôn ngữ này đều tồn tại những điểm tương đồng hoặc nghĩa xát nhau. Trong quá trình dịch, tốt nhất nên sử dụng phương pháp dịch trực tiếp, cố gắng

giữ nguyên nghĩa và tính nguyên văn. Ví dụ:

(?凤姐儿?低了?半?日?头,?说 à道:“这 õ了?!?你也该将一?应?的 后事给?他?料?理?料?理?。冲?一?冲?也好。”)尤?氏?道:“我?也暗暗地?

叫人?预 Ô 备了?。就是?那?件?东西 ữÊơ?ằ?Ã 好木?头,?且?慢慢地?办?

着罢?。”(??âÛ:《?红?楼??》,?第十???

Phượng Thư cúi đầu một lúc rồi nói:

- Chẳng có cách nào cứu được. Chị nên cho sắm sửa đồ hậu sự cho cháu, mượn cách xung, họa may dữ hóa lành chăng.

Vưu Thị nói:

- Tôi đã thầm sai người đi sắm chuẩn bị rồi, nhưng chưa có gỗ tốt, từ từ sẽ sắm sau.

Để đạt được hiệu quả uyển chuyển trong nguyên văn, cách nói “quan tài” thành “cái ấy”. Khi dịch sang tiếng Việt cũng có thể trực tiếp dùng “cái ấy” thay thế cho “quan tài”.

2) Phương pháp dịch nghĩa: Do ngôn ngữ, chủng tộc, tập quán, văn hóa và lịch sử, có một số uyển ngữ không thể tìm thấy được từ tương ứng trong ngôn ngữ thứ hai, vì vậy khi dịch về phương diện này ta không dùng phương pháp dịch trực tiếp mà dùng phương pháp dịch nghĩa. Uyển ngữ trong phương pháp dịch nghĩa có vai trò như một thủ pháp tu từ, nhưng phương pháp biểu đạt có sự thay đổi để giúp cho bài văn thêm phần ngắn gọn, rõ ràng hơn.

Do sự khác biệt trên phương diện văn hóa, lịch sử ...giữa hai dân tộc Trung Việt nên trong sử dụng uyển ngữ cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng là từ uyển ngữ về tử vong trong hai ngôn ngữ Việt Trung nhưng lại không tương đồng về số lượng , đối tượng sử dụng, hình tượng so sánh và sắc thái tình cảm. Chỉ riêng về số lượng, từ uyển ngữ có liên quan đến tử vong trong tiếng Hán đã nhiều hơn các từ đồng loại trong tiếng Việt. Đặc biệt là trong tiếng Hán cổ, từ ngữ uyển ngữ càng nhiều.Trung Quốc trải qua thời kì phong kiến khá dài, vì vậy những từ

màu sắc của chủ nghĩa phong kiến và in đậm tính giai cấp. Có những từ ngữ uyển chuyển khác nhau biểu đạt cái chết của người dân trong từng tầng lớp khác nhau, thậm chí những người cùng tầng lớp nhưng thân phận khác nhau khi chết cũng có những từ ngữ uyển ngữ chuyên môn phù hợp với thân phận của họ. Ví dụ như trong thời Trung quốc cổ đại, cái chết của thiên tử được gọi là “băng”, cái chết của chư hầu gọi là “tì”, cái chết của đấng đại phu thì gọi là “tốt”, cái

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA UYỂN NGỮ TIẾNG HÁN VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH CHÚNG SANG TIẾNG VIỆT (Trang 64 -64 )

×