Uyển ngữ là để giữ thể diện cho con người, dễ thuyết phục người khác, thích hợp cho nhiều trường hợp cần ngôn ngữ giao tiếp.Thông thường, uyển
điều cách dùng chúng có liên quan mật thiết đến ngữ cảnh, nếu không sẽ phát sinh ý nghĩa kì thị. Ví dụ như “cô ấy đ mất chồng”, nếu không có câu văn trước sau thì sẽ khó có thể biết rõ là cô ấy đ li hôn với chồng hay chồng bị chết. Vì vậy chúng tôi cho rằng khi dịch uyển ngữ cần chú ý một số nguyên tắc sau:
1) Giữ nguyên màu sắc uyển chuyển.
Người nói hoặc tác giả không nói thẳng nói trực tiếp thường là do có dụng ý đ?c biệt. Vì vậy, trong trường hợp bình thường ,khi dịch cần giữ nguyên màu sắc uyển chuyển của nó. Nếu dịch giả coi thường thậm chí bỏ qua ý để cũng như hiệu quả biểu đạt của uyển ngữ, tự mình chủ trương nói thẳng nói trực tiếp mà không ý tứ giấu giếm, thì có thể làm mất đi sự sâu sắc nhưng không kém phần tươi mới của cá tính dân tộc tiềm ẩn đằng sau ngôn ngữ, thậm chí có thể khiến độc giả hiểu lầm.Ví dụ:
袭 đ?ậ?ắ?ầ?ử´ẽ?ữ?đ?ểÊơ?ờ?Í 又?比?宝?玉?大两?岁?,?近 ỹ?´也渐?
醒?人?事…?《?红?楼?梦?))第六?回?。
Tập Nhân là một cô gái thông minh, lại hơn Bảo Ngọc hai tuổi. Gần đây cô ta cũng hơi biết mùi đời ( Hồng Lâu Mộng, hồi sáu),
Từ nhân sự trong câu ví dụ rõ ràng chỉ chuyện nam nữ. _Uyển ngữ ví dụ này dùng phương pháp mở rộng, khiến cho ý của từ trở nên mơ hồ chung chung, từ đó đạt được mục đích uyển ngữ.
2) Phân biệt rõ các cách biểu đạt khác nhau của cùng một loại uyển ngữ. Cùng một uyển ngữ có vài, thậm chí rất nhiều phương thức biểu đạt như về cái chết, đại tiện, tiểu tiện, mang bầu có hàng trăm cách nói lịch sự khác nhau. Ví dụ, con người thường né tránh nói đến tử vong . Cho dù trong những hoàn cảnh ngôn ngữ đặc biệt nào, từ nguyên gốc được dùng là gì để chỉ khái niệm tử vong này đi chăng nữa, người ta bao giờ cũng dùng những từ ngữ bớt chói tai hơn để thay thế nó.
凤姐奏趣Ô,笑?道:“……难?道将来只?有宝?兄?弟?顶Ơ?ó老?人?家?上? 五?台?山?不?成?了?……”(曹?雪 â芹Û,第二?十?二?回?,p.104)
Phượng Thư cười nhạt: Sau này chẳng lẽ chỉ có một mình chú Bảo rước bà lên Ngũ Đài Sơn thôi à?” (Tào Tuyết Cần, hồi 22, tr 104)
Lên Ngũ Đài Sơn là uyển ngữ chỉ sự chết, tức là người sau khi chết hóa thành tiên, thành phật : “Ngũ Đài Sơn” chuyển sang tiếng Việt vẫn là “Ngũ Đài Sơn”. Căn cứ ý nghĩa trên dưới đoạn văn mới biết được Ngũ Đài Sơn cũng là chỉ sự chết .
3) Phán đoán xem có thực sự là uyển ngữ hay không
Uyển ngữ bao gồm tính dân tộc, không cùng ngôn ngữ, không cùng văn hóa trong sự cần thiết cấm kị của những sự vật khác nhau, cho nên một loại ngôn ngữ cần thiết có bộ phận uyển ngữ, ở trong một loại khác chưa hẳn là cần thiết có uyển ngữ. Ví dụ:
尤?氏?说à:“他?这õ些日?子?,不?知怎?么了?,经?期有两?个?月没?有来,
叫大夫?瞧?了?,又?说 à并不?是?喜。”(曹?雪 â芹Û,第十?回?)
Vưu Thị nói:
- Không biết cháu nó ra làm sao, mà hai tháng nay không thấy kinh. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng
“喜”(hỉ; vui, mừng) là uyển ngữ của từ có thai . 4) Chú ý tới sắc thái tu từ khi dịch uyển ngữ
Cần chú ý phân biệt sắc mầu cảm tính khác nhau của uyển ngữ khi sử dụng trong các giai tầng xã hội khác nhau như tuổi tác, giới tính, thân phận, trình độ giáo dục, nghề nghiệp, tập quán, đề chỉ, thời đại, địa phương, hoàn cảnh địa lí v,v . Có thể lấy chết làm ví dụ: Bà nội của tôi tạ thế / qua đời rồi nên dựa vào các sắc mầu của cảm tính mà dịch thành : Bà nội của tôi tạ thế / qua đời rồi , chứ không được dịch thành các nghĩa xấu bao gồm như 翘辫?子?ngoẻo, 一?命?
呜?呼? chết không kịp ngáp, 上?西 ữ?ỡlên tây thiên. 5) Thuận theo cái mới thay thế cái cũ của uyển ngữ .
đ?ng nhất. Cùng với sự xuất hiện của uyển ngữ mới, trước đây có một vài cách nói có thể làm mất đi những sắc thái khác của uyển ngữ, cho nên ở trường hợp công khai cần cố gắng hết sức tránh sử dụng những cách nói đã lỗi thời. Ví dụ : “Các nư?c thứ 3 trên thế giới” thoạt đâu gọi là “các nước không phát đạt”, sau đ sửa là “ nước dang phát triển” sau đó lại sửa là “ nước mới trỗi dậy”
Dịch uyển ngữ Hán Việt liên quan đến đặc điểm của ngôn ngữ cũng như đặc điểm văn hoá của ha dân tộc. Vì thế khi dịch cần linh hoạt. ở đây yêu cầu người dịch không ngừng tự nâng cao năng lực ngôn ngữ và ý thức văn hóa, nắm vững chính xác hàm ngữ nguyên văn của uyển ngữ, sau đ dựa vào tình huống giao tiếp khác nhau mà chọn cách dịch thích hợp.
_3.3. DẠY HỌC UYỂN NGỮ TIẾNG HÁN CHO HỌC SINH VIỆT
NAM
Mục đích cuối cùng của việc dạy học tiếng Hán cho học sinh Việt Nam là việc bồi dưỡng năng lực và khả năng vận dụng Hán ngữ trong giao tiếp của lưu học sinh Việt Nam. Khi giao tiếp có hay không có khả năng thích ứngvà vận dụng uyển ngữ để đánh giá năng lực giao tiếp của học sinh Việt Nam là một tiêu chí quan trọng nhất. Vì vậy việc học sinh Việt Nam thành thục và nắm vững uyển ngữ không chỉ có thể tăng cường năng lực đọc hiểu Hán ngữ mà học sinh Việt Nam còn có thể đề cao một cách rõ ràng năng lực vận dụng Hán ngữ trong giao tiếp, và từ uyển ngữ cũng có thể tìm hiểu về phong tục văn hóa và đặc trưng tâm lí xã hội của dân tộc Hán. Cho nên nói: trong việc dạy học tiếng Hán cho học sinh Việt Nam, đối với dạy uyển ngữ vừa là phải bắt buộc mà lại phải có tác dụng thiết thực.
3.3.1. Điều tra về tình hình học sinh Việt Nam học tập uyển ngữ tiếng Hán
Để điều tra được kết quả đáng tin cậy những vấn để liên quan đến việc học tập và sử dụng uyển ngữ tiếng Hán, chúng tôi đã tiến hành điều tra đối với 40 em lưu học sinh Việt Nam đã đạt được trình độ Hán ngữ cấp trung, trong Học viện Hồng Hà - Vân Nam - Trung Quốc. Cụ thể dưới đây:
Thời gian điều tra: cuối tháng 8 năm 2008
Đối tượng điểu tra:40 em lưu học sinh VN đã có bằng HSK cấp 3 đang học trường Học Viện Hồng Hà Vân Nam Trung Quốc.
Nội dung điều tra:
+1)Khái niệm uyển ngữ +2)Nhận biết uyển ngữ trong câu
+3)Điều tratình hình sử dụng uyển ngữ tiếng Hán của sinh viên Việt Nam +4)Điều tra dịch uyển ngữ của sinh viên Việt Nam
Phân tích và kết quả điều tra:
+1)Về khái niệm uyển ngữ, kết quả điều tra thống kê như sau: số người
điều tra
chưa nghe đã nghe nhưng chưa hiểu lắm về uyển ngữ
đã nghe và hiểu về uyển ngữ
40 70% 25% 5%
Kết quả điều tra cho thấy: Sinh viên tương đối lạ lẫm đối với khái niệm uyển ngữ. Đại bộ phận các em chưa tiếp xúc qua với khái niệm này, chỉ có một số bộ phận nhỏ các em hiểu chút ít về khái niệm này là do cùng học sinh khoa Trung Văn lên lớp học Hán ngữ hiện đại và một số môn khác... được giáo viên giảng qua khi lên lớp.
2)Nhận biết uyển ngữ trong câu
1) 最?近òỹ°Â梅的姥?姥?因??病?去??世,她很?伤?心. Gần đây bà ngoại của Mai đã qua đời do bệnh nặng , cô ấy rất buồn.
2) 感谢?白衣 Â天?使?,让 Ã可?怕的非?典?型肺?炎在中国?大地?上?
消?失?了?.
Cảm ơn các thiên sứ áo trắng , đã khiến cho căn bệnh đáng sợ SARS / viêm đường hô hấp cấp biến mất trên lãnh thổ Trung Quốc.
4) 你这 õ么做?也太“那?个?”了?.
Bạn làm như vậy cũng thật là “cai ấy”rồi.
5) 那个内科病人,头天晚上进来,一句话也没有讲过,第二天早晨就‘翘 辫子’了. (巴金《第四病室》) Người bệnh trong khoa nội đó, đến vào tối hôm trước, một câu cũng không nói, đến sáng sớm hôm sau thì " mất rồi ". ( Ba Kim< phòng bệnh thứ 4> )
6)他今天要去见泰山,紧张得要死.
Anh ấy hôm nay gặp bố vợ, anh ta rất hồi hộp)
Kết quả điều tra hiển thị: đối với một số uyển ngữ như 去?世, 白衣Â天?
使?, 第三者ò, 那?个?, 翘辫?子?, 泰山?có 35 người nhận biết toàn bộ chính xác, chỉ có 5 người nhận biết không chính xác. Điều này nói lên rằng, sự phân biệt uyển ngữ khi đứng riêng lẻ khó khăn hơn nhiều so với khi tham gia vào câu . Do đó hoàn cảnh ngôn ngữ là yếu tố quan trọng trong uyển ngữ tiếng Hán.
3) Điều tra về tình hình vận dụng uyển ngữ tiếng Hán của học sinh Việt Nam
Trong giao tiếp đa văn hóa, khi những người tham gia giao tiếp không cùng một bối cảnh văn hóa thường dễ dẫn đến không hiểu hoặc hiểu lầm, từ đó làm cản trở giao tiếp hoặc khiến cho giao tiếp thất bại. Ví dụ, do không quen về phong tục tập quán không phải có thể mạo phạm đến đối phương, thậm chí có thể dẫn đến xung đột văn hóa, khiến cho tình cảm từ hai phía không được vui vẻ, dẫn đến giao tiếp thất bại.
Qua phân tích tư liệu thực tế cho thấy, sinh viên thường chỉ hiểu nghĩa của uyển ngữ qua nghĩa bề mặt.
Ví dụ: uyển ngữ
nghĩa bề mặt bên trong uyển ngữ
những ví dụ sinh viên lấy
安眠 安稳?的 睡觉 ừ 死 如?果?不?能?睡觉 ừÊơ?Í 吃?一?点 安眠药â. 夜?已?深?,?大家?都ẳ?ẹ?ư?²眠, 只?有我?一?个?人?还ạ?ằ?¯. 更 ? 衣 Â室? 换?衣Â朋?的 地?方? 上?厕?所? 游?泳?之?前,?我?要 ê 去?更?衣 Â 室?换?衣 Â朋? 方?便 便利? 上?厕?所? 早?上?吃?面?包?很?方?便 这õ把?伞?很?方?便,?又?遮Ú太阳 ụ?ệế雨 ờ 有喜 高兴?的事情? 怀孕 我?的朊友?有喜要 ê 告?诉 ò 你,? 他?考?上? 研究生?了? 炒鱿ẽể 一?道菜? 被?解õ雇Í 我?想?吃?炒鱿 ẽể
Đây chính là vọng văn sinh ý tạo thành sai lầm, tức học sinh chỉ hiểu được nghĩa bề mặt của uyển ngữ, căn bản không lí giải những từ ngữ trên mặt thành bên trong uyển ngữ, mà chỉ lí giải nghĩa bề mặt của các uyển ngữ.
Ngoài ra, sinh viên còn gặp phải một sai lầm khác chính là lẫn lộn phạm vi thay thế (đổi từ chỉ định) uyển ngữ tiếng Hán vì mỗi một uyển ngữ tiếng Hán đều tự mình có một phạm vi thay thế. Nếu vượt qua phạm vi này uyển ngữ sẽ mất đi ý nghĩa thay thế của nó.
_Điều tra về tình hình sử dụng một số uyển ngữ của sinh viên
uyển ngữ tỉ lệ chính xác tỉ lệ sai uyển ngữ tỉ lệ chính xác tỉ lệ sai
更?衣 Â 室?
25% 75% 炒鱿 ẽể 50% 50%
方?便 10% 90% 牺?牲? 73% 27% Từ các tình huống điều tra cho thấy, đối với ví dụ về uyển ngữ, đại đa số mọi ngườ iđều có thể đưa ra 3 ví dụ về những tồn tại trong giao tiếp và trong cuộc sống thường nhật của Việt Nam và Trung Quốc trong cách sử dụng uyển ngữ hàng ngày.Ví dụ:去?世 qua đời, 洗手?间 ọ phòng vệ sinh,失?明?mù..v v. Đối với uyển ngữ, trên 80% sinh viên không biết vận dụng hoặc vận dụng không đng, 20% học sinh chỉ cơ bản biết cách dùng, nhưng cũng không dùng đ?ợc hoàn hảo.
4) Điều tra tình hình về việc sinh viên chuyển dịch uyển ngữ:
_Uyển ngữ trong văn hóa giao tiếp giữa nước Trung - Việt có rất nhiều điểm tương đồng, có rất nhiều uyển ngữ đối đẳng. Đối với những uyển ngữ như vậy về cơ bản sinh viên đều có thể dịch ra được, Ví dụ:
Tiếng Hán Tiếng Việt Tiếng Hán Tiếng Việt 安息、安眠 ăn nghỉ 去?了?、走了? đi rồi
不?在了? không ở nữa 逝Å世 tạ thế
羽化 vũ hóa 老?了? già rồi
牺?牲? hi sinh 黄ặ?ê suối vàng
归?天? quy thiên 那?回?事 chuyện ấy
第三者ò ngươì thứ ba 有喜了? có tin vui
家?庭?助?理? giúp việc gia đình 待业 chờ việc
Tuy nhiên, đối với một số từ uyển ngữ mang đặc thù văn hoá riêng, sinh viên rất khó dịch chính xác. Ví dụ:
Tiếng Hán Tiếng Việt Tiếng Hán Tiếng Việt
水?货 ừ hàng lậu 花ă?Ä đa tình
炒鱿ẽể bị thôi việc 黄ặ?ố?à
城 ? 市 美 容 师?
nhân viên vệ sinh môi trư?ng đ thị 保 安
失?足青à 年? tuổi trẻ lầm lỡ 上? 八?宝?山?
đi văn điển
Từ thực tế khảo sát cho thấy, uyển ngữ vẫn ít đ?ợc chú trọng trong dạy học. Trong quá trình giảng dạy của giáo viên, việc giải thích các từ vựng uyển ngữ còn ít. Điều này làm cho các lưu học sinh Việt Nam trong khi giao tiếp không biết vận dụng uyển ngữ như thế nào hoặc vận dụng sai, từ đ khiến cho giao tiếp thất bại.
3.3.2. Đề xuất cách dạy học uyển ngữ tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam Nam
Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học uyển ngữ tiếng Hán ? Trên cơ sở thực tiễn, chúng tôi cho rằng có thể bắt đầu bằng một số phương pháp dư?i đy :
1) Chú trọng tới ngữ cảnh
Tác dụng chủ đạo của uyển ngữ trong giao tiếp là điều _ hoà ngôn từ , người sử dụng từ ngữ thích hợp sẽ trở nên hào hoa lịch sự. Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, việc sử dụng uyển ngữ chịu sự tác động của nhiều nhân tố ngữ cảnh, mà mỗi nhân tố đều quyết định cách thức biểu đạt và ý nghĩa khác nhau, vậy nên cần phải nắm bắt thông tin ngữ cảnh, coi trọng học tập kiến thức ngữ cảnh.Các bạn lưu học sinh ngoài việc tiếp xúc ngữ cảnh tự nhiên, còn cần phải có sự hướng dẫn và giới thiệu của giáo viên. Đây là một nội dung quan trọng trong quá trình dạy học, đồng thời cũng là một phương pháp không thể coi nhẹ.
Như chúng ta đã nói ở trên, uyển ngữ trong tiếng Hán có thể chỉ có một ý nghĩa đơn thuần như trong từ điển, cũng có thể có hai hoặc nhiều nghĩa khác nhau, mà ý nghĩa biểu đạt của nó có thể là hiển ngôn hoặc hàm ngôn. Ví dụ trong giảng dạy, chúng ta chỉ giới thiệu nhưng nghĩa đơn giản của từ 泰 山?Thái sơn cho các bạn học sinh, có lẽ các bạn học sinh sẽ không thể sử dụng thành thạo từ trên, thậm chí còn nảy sinh dùng sai. Nhưng nếu chúng ta tạo ra một ngữ cảnh cụ thể, hợp lí thì các bạn học sinh sẽ dễ dàng nắm bắt hơn. Thí dụ cùng một từ 泰山?thái sơn, chúng ta đặt chúng trong ba tình huống ngữ cảnh khác nhau
thí dụ ý nghĩa
登?泰山?而 ứ?Ă?ỡ?Â
Leo thái sơn mới biết thiên hạ nhỏ
một ngọn núi cụ thể ở tỉnh Sơn Đông
责ð仸?重 ỉ泰山?
Trách nhiệm nặng hơn cả Thái sơn
việc quan trọng
他?今?天?要ê去?见ỷ泰山?,?紧?张得 要ê死
Hôm nay cậu ấy phải đi gặp Thái sơn, trông rất căng thẳng
Trong ba tình huống trên, thái sơn là một từ đa nghĩa. Thông qua việc tạo ra ngữ cảnh trên, các bạn học sinh không chỉ nắm bắt đ?ợc nghĩa của từ thái sơn
mà còn có thể sử dụng thành thạo nó trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.
Thực tế, làm thế nào đ? tạo ra ngữ cảnh cùng với việc lựa chọn nó chính xác là một điều vô cùng quan trọng. Chúng tôi cho rằng việc tạo ra ngữ cảnh cần phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản dư?i đy:
- Hạn chế sử dụng từ mới, tránh tăng áp lực cho học sinh.
hoạt hằng ngày.
- Chú ý tăng cường kích thích ngữ cảnh, càng có ý nghĩa càng tốt, các bạn học sinh sẽ nhớ lâu hơn.
- Thiết kế ngữ cảnh phải có sự liên hệ giữa mới và cũ
- Cần thiết tạo ra không gian uyển ngữ trong khi thiết kế tình huống. 2) Chú trọng tới nhóm đồng nghĩa
Chúng tôi cho rằng, trong quá trình giảng dạy uyển ngữ, để giúp sinh viên không ngừng mở rộng và nâng cao năng lực sử dụng từ vựng, vấn đ? then chốt là giúp các bạn học sinh nắm bắt quy luật bên trong của uyển ngữ một cách có hệ thống hơn, để vận dụng trong giao tiếp thực tiễn .Ví dụ từ tử có thể được diễn đạt bằng cách khác như: tàn, vong, cố, lão, khứ, bách niên, giấc ngủ dài, quy tiên, quy thiên, thăng thiên, cưỡi hạc du tây, từ giã cõi trần, tạ thế, cựu