Cách chuyển dịch uyển ngữ tiếng hán sang tiếng Việt

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt (Trang 70)

3.2.1. Nhận xét chung

Uyển ngữ không những là một hiện tượng ngôn ngữ mà còn là một hiện tượng văn hóa, uyển ngữ không giống nhau đại điện cho những bối cảnh văn hóa khác nhau, đồng thời phản ánh sự khác biệt giữa văn hóa mà nó hiện diện với những văn hóa khác. Mà mục đích chính của dịch thuật là sử dụng những ngôn ngữ không giống nhau, nó bắc thêm chiếc cầu nối giữa những người có bối cảnh văn hóa khác nhau, giúp họ hiểu được nhau, cho nên tính quan trọng trong việc dịch uyển ngữ chính là ở chỗ truyền đạt cho độc giả hoặc thính giả tính chân thực nội hàm văn hóa mà uyển ngữ chứa đựng. Chúng tôi cho rằng cách dịch uyển ngữ tiếng Hán sang tiếng Việt có thể có ba cách dưới đây:

1) Phương pháp dịch trực tiếp: khi tiếng Hán và tiếng Việt có những uyển ngữ tương ứng, chúng ta sử dụng cách dịch trực tiếp. Dịch trực tiếp là không thay đổi từ và câu trong nguyên văn . Mặc dù uyển ngữ trong tiến Hán và tiếng Việt vẫn tồn tại những khác biệt nhất định, nhưng đa số cách biểu đạt uyển ngữ trong hai ngôn ngữ này đều tồn tại những điểm tương đồng hoặc nghĩa xát nhau. Trong quá trình dịch, tốt nhất nên sử dụng phương pháp dịch trực tiếp, cố gắng

giữ nguyên nghĩa và tính nguyên văn. Ví dụ:

(?凤姐儿?低了?半?日?头,?说 à道:“这 õ了?!?你也该将一?应?的 后事给?他?料?理?料?理?。冲?一?冲?也好。”)尤?氏?道:“我?也暗暗地?

叫人?预 Ô 备了?。就是?那?件?东西 ữÊơ?ằ?Ã 好木?头,?且?慢慢地?办?

着罢?。”(?曹?雪â芹Û:《?红?楼?梦?》,?第十?一?回?)

Phượng Thư cúi đầu một lúc rồi nói:

- Chẳng có cách nào cứu được. Chị nên cho sắm sửa đồ hậu sự cho cháu, mượn cách xung, họa may dữ hóa lành chăng.

Vưu Thị nói:

- Tôi đã thầm sai người đi sắm chuẩn bị rồi, nhưng chưa có gỗ tốt, từ từ sẽ sắm sau.

Để đạt được hiệu quả uyển chuyển trong nguyên văn, cách nói “quan tài” thành “cái ấy”. Khi dịch sang tiếng Việt cũng có thể trực tiếp dùng “cái ấy” thay thế cho “quan tài”.

2) Phương pháp dịch nghĩa: Do ngôn ngữ, chủng tộc, tập quán, văn hóa và lịch sử, có một số uyển ngữ không thể tìm thấy được từ tương ứng trong ngôn ngữ thứ hai, vì vậy khi dịch về phương diện này ta không dùng phương pháp dịch trực tiếp mà dùng phương pháp dịch nghĩa. Uyển ngữ trong phương pháp dịch nghĩa có vai trò như một thủ pháp tu từ, nhưng phương pháp biểu đạt có sự thay đổi để giúp cho bài văn thêm phần ngắn gọn, rõ ràng hơn.

Do sự khác biệt trên phương diện văn hóa, lịch sử ...giữa hai dân tộc Trung Việt nên trong sử dụng uyển ngữ cũng khác nhau. Chẳng hạn, cùng là từ uyển ngữ về tử vong trong hai ngôn ngữ Việt Trung nhưng lại không tương đồng về số lượng , đối tượng sử dụng, hình tượng so sánh và sắc thái tình cảm. Chỉ riêng về số lượng, từ uyển ngữ có liên quan đến tử vong trong tiếng Hán đã nhiều hơn các từ đồng loại trong tiếng Việt. Đặc biệt là trong tiếng Hán cổ, từ ngữ uyển ngữ càng nhiều.Trung Quốc trải qua thời kì phong kiến khá dài, vì vậy những từ

màu sắc của chủ nghĩa phong kiến và in đậm tính giai cấp. Có những từ ngữ uyển chuyển khác nhau biểu đạt cái chết của người dân trong từng tầng lớp khác nhau, thậm chí những người cùng tầng lớp nhưng thân phận khác nhau khi chết cũng có những từ ngữ uyển ngữ chuyên môn phù hợp với thân phận của họ. Ví dụ như trong thời Trung quốc cổ đại, cái chết của thiên tử được gọi là “băng”, cái chết của chư hầu gọi là “tì”, cái chết của đấng đại phu thì gọi là “tốt”, cái chết của Phật gia gọi là “viên tịch tạo hóa”, cái chết của những người dân bình thường gọi là quá thế , cái chế tcuả thiếu niên khi chết gọi là “chết yểu”, Trong tiếng Hán hiện đại các anh hùng, liệt sĩ khi chết gọi là “hiến thân”, “tựu nghĩa”, “hi sinh”, Để diễn đạt cái chết của những người đã mất từ thân phận tầng lớp khác nhau trong xã hội chúng ta sử dụng những từ ngữ uyển ngữ khác nhau. Vì vậy trong quá trình phiên dịch , cần chú ý đến sự phân biệt tầng lớp giai cấp giữa người với người trong xã hội để lựa chọn từ ngữ uyển ngữ tương ứng phù hợp.

例如:忽见东府中几个人,慌慌张张跪来说“老爷归天了!”众人听了, 吓了一大跳,忙都说:“好好的并无疾病,怎么就没了?”家人说:“老爷 天天修炼,定是功成圆满,升仙去了。”(《红楼梦》第六十三回),

Chợt thấy mấy người bên phủ Đông hớt hải chạy đến nói: - Ông đã quy tiên rồi.

Mọi người giật mình nói:

- Lạ nhỉ, chẳng thấy ốm đau gì, sao lại mất ngay! Người nhà nói:

- Ngày nào ông cũng tu luyện, chắc là thành quả tiên rồi

Trong ví dụ này: để biểu đạt cái chết của ông người dịch dùng uyển ngữ người dân thuộc tầng lớp trung bình trong chính phủ, quần chúng, người nhà. Trong đó 归?天?qui thiên và升仙?thăng tiên mang sắc thái tôn giáo nhất định. Một ví dụ khác: 没?了?trong tiếng Hán và “mất rồi” trong tiếng Việt đều được coi là uyển ngữ thông thường, ngữ thể cấp độ không cao, cho nên ngữ

cảnh, bản dịch và bản gốc cần ăn khớp với nhau.

3) Cách biến thông: Đối với những uyển ngữ không tìm được từ ngữ tương ứng, hoặc đối với những uyển ngữ như văn hóa, hình thức ngôn ngữ có thể dùng cách dịch biến thông nghĩa là khi dịch cần có tính linh hoạt. Trong ngôn ngữ tiếng Hán và tiếng Việt tuy có một số phương thức biểu đạt uyển ngữ khác nhau, nhưng chúng ta có thể dựa vào bối cảnh văn hóa khác nhau tìm ra những biểu đạt tương ứng cần thiết, khi đó ta có thể dùng cách biến thông để phiên dịch. Dựa trên tính đặc trưng của uyển ngữ như tính văn hóa, tính dân tộc, tính khu vực, văn hóa lịch sử khác nhau dẫn theo phong tục tập quán khác nhau. Cho nên khi dịch cần chú ý đến sự khác biệt đó.

看看三日的光阴,凤姐宝玉躺在床上,连气息都微了。合家都说没了指 望了,忙的将他二人的后事都治备了。(曹雪芹,第二十五回,p.124)

Đến ngày thứ ba, Phượng Thư, Bảo Ngọc nằm trên giường, hơi thở yếu dần. Cả nhà lo rối lên, không còn tí hy vọng gì, mọi người vội vàng chuẩn bị hậu sự. Thuận theo hoàn cảnh ngôn ngữ chúng ta có thể nhận thấy:后事 hậu sự là uyển ngữ của葬ỏ?ủtang lễ. Cho nên việc dịch “hậu sự” sẽ giúp ngư?i đ?c ngư?i nghe hiểu rõ hơn việc biểu đ?t của nhân vật.

Bất kể là tiếng Hán hay tiếng Việt đ?u có từ uyển ngữ đ?c trưng riêng . Về một vài phư?ng diện cộng đ?ng nhân loại, ví dụ: tử vong, bệnh tật có nhiều điểm giống nhau. Mặt khác do sự khác nhau về bối cảnh văn hóa, phong tục xã hội và nguồn gốc lịch sử, việc sử dụng uyển ngữ cũng có nhiều cách khác nhau rõ dệt. Cho nên, dịch uyển ngữ không phải là dịch trực tiếp hay dịch quá sát nghĩa mà cần phải chú ý đ?n mức đ? và cách tiếp nhận của đ?c giả, hơn nữa cần chú ý đ?n ngữ cảnh văn hóa cụ thể.

3.2.2. Một vài nguyên tắc chuyển dịch uyển ngữ

Uyển ngữ là để giữ thể diện cho con người, dễ thuyết phục người khác, thích hợp cho nhiều trường hợp cần ngôn ngữ giao tiếp.Thông thường, uyển

điều cách dùng chúng có liên quan mật thiết đến ngữ cảnh, nếu không sẽ phát sinh ý nghĩa kì thị. Ví dụ như “cô ấy đ mất chồng”, nếu không có câu văn trước sau thì sẽ khó có thể biết rõ là cô ấy đ li hôn với chồng hay chồng bị chết. Vì vậy chúng tôi cho rằng khi dịch uyển ngữ cần chú ý một số nguyên tắc sau:

1) Giữ nguyên màu sắc uyển chuyển.

Người nói hoặc tác giả không nói thẳng nói trực tiếp thường là do có dụng ý đ?c biệt. Vì vậy, trong trường hợp bình thường ,khi dịch cần giữ nguyên màu sắc uyển chuyển của nó. Nếu dịch giả coi thường thậm chí bỏ qua ý để cũng như hiệu quả biểu đạt của uyển ngữ, tự mình chủ trương nói thẳng nói trực tiếp mà không ý tứ giấu giếm, thì có thể làm mất đi sự sâu sắc nhưng không kém phần tươi mới của cá tính dân tộc tiềm ẩn đằng sau ngôn ngữ, thậm chí có thể khiến độc giả hiểu lầm.Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đ?ậ?ắ?ầ?ử´ẽ?ữ?đ?ểÊơ?ờ?Í????大两???ỹ?´也渐?

??…?????))第六??

Tập Nhân là một cô gái thông minh, lại hơn Bảo Ngọc hai tuổi. Gần đây cô ta cũng hơi biết mùi đời ( Hồng Lâu Mộng, hồi sáu),

Từ nhân sự trong câu ví dụ rõ ràng chỉ chuyện nam nữ. _Uyển ngữ ví dụ này dùng phương pháp mở rộng, khiến cho ý của từ trở nên mơ hồ chung chung, từ đó đạt được mục đích uyển ngữ.

2) Phân biệt rõ các cách biểu đạt khác nhau của cùng một loại uyển ngữ. Cùng một uyển ngữ có vài, thậm chí rất nhiều phương thức biểu đạt như về cái chết, đại tiện, tiểu tiện, mang bầu có hàng trăm cách nói lịch sự khác nhau. Ví dụ, con người thường né tránh nói đến tử vong . Cho dù trong những hoàn cảnh ngôn ngữ đặc biệt nào, từ nguyên gốc được dùng là gì để chỉ khái niệm tử vong này đi chăng nữa, người ta bao giờ cũng dùng những từ ngữ bớt chói tai hơn để thay thế nó.

凤姐奏趣Ô,笑?道:“……难?道将来只?有宝?兄?弟?顶Ơ?ó老?人?家?上? 五?台?山?不?成?了?……”(曹?雪 â芹Û,第二?十?二?回?,p.104)

Phượng Thư cười nhạt: Sau này chẳng lẽ chỉ có một mình chú Bảo rước bà lên Ngũ Đài Sơn thôi à?” (Tào Tuyết Cần, hồi 22, tr 104)

Lên Ngũ Đài Sơn là uyển ngữ chỉ sự chết, tức là người sau khi chết hóa thành tiên, thành phật : “Ngũ Đài Sơn” chuyển sang tiếng Việt vẫn là “Ngũ Đài Sơn”. Căn cứ ý nghĩa trên dưới đoạn văn mới biết được Ngũ Đài Sơn cũng là chỉ sự chết .

3) Phán đoán xem có thực sự là uyển ngữ hay không

Uyển ngữ bao gồm tính dân tộc, không cùng ngôn ngữ, không cùng văn hóa trong sự cần thiết cấm kị của những sự vật khác nhau, cho nên một loại ngôn ngữ cần thiết có bộ phận uyển ngữ, ở trong một loại khác chưa hẳn là cần thiết có uyển ngữ. Ví dụ:

尤?氏?说à:“他?这õ些日?子?,不?知怎?么了?,经?期有两?个?月没?有来,

叫大夫?瞧?了?,又?说 à并不?是?喜。”(曹?雪 â芹Û,第十?回?)

Vưu Thị nói:

- Không biết cháu nó ra làm sao, mà hai tháng nay không thấy kinh. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng

“喜”(hỉ; vui, mừng) là uyển ngữ của từ có thai . 4) Chú ý tới sắc thái tu từ khi dịch uyển ngữ

Cần chú ý phân biệt sắc mầu cảm tính khác nhau của uyển ngữ khi sử dụng trong các giai tầng xã hội khác nhau như tuổi tác, giới tính, thân phận, trình độ giáo dục, nghề nghiệp, tập quán, đề chỉ, thời đại, địa phương, hoàn cảnh địa lí v,v . Có thể lấy chết làm ví dụ: Bà nội của tôi tạ thế / qua đời rồi nên dựa vào các sắc mầu của cảm tính mà dịch thành : Bà nội của tôi tạ thế / qua đời rồi , chứ không được dịch thành các nghĩa xấu bao gồm như 翘辫?子?ngoẻo, 一?命?

呜?呼? chết không kịp ngáp, 上?西 ữ?ỡlên tây thiên. 5) Thuận theo cái mới thay thế cái cũ của uyển ngữ .

đ?ng nhất. Cùng với sự xuất hiện của uyển ngữ mới, trước đây có một vài cách nói có thể làm mất đi những sắc thái khác của uyển ngữ, cho nên ở trường hợp công khai cần cố gắng hết sức tránh sử dụng những cách nói đã lỗi thời. Ví dụ : “Các nư?c thứ 3 trên thế giới” thoạt đâu gọi là “các nước không phát đạt”, sau đ sửa là “ nước dang phát triển” sau đó lại sửa là “ nước mới trỗi dậy”

Dịch uyển ngữ Hán Việt liên quan đến đặc điểm của ngôn ngữ cũng như đặc điểm văn hoá của ha dân tộc. Vì thế khi dịch cần linh hoạt. ở đây yêu cầu người dịch không ngừng tự nâng cao năng lực ngôn ngữ và ý thức văn hóa, nắm vững chính xác hàm ngữ nguyên văn của uyển ngữ, sau đ dựa vào tình huống giao tiếp khác nhau mà chọn cách dịch thích hợp.

_3.3. DẠY HỌC UYỂN NGỮ TIẾNG HÁN CHO HỌC SINH VIỆT

NAM

Mục đích cuối cùng của việc dạy học tiếng Hán cho học sinh Việt Nam là việc bồi dưỡng năng lực và khả năng vận dụng Hán ngữ trong giao tiếp của lưu học sinh Việt Nam. Khi giao tiếp có hay không có khả năng thích ứngvà vận dụng uyển ngữ để đánh giá năng lực giao tiếp của học sinh Việt Nam là một tiêu chí quan trọng nhất. Vì vậy việc học sinh Việt Nam thành thục và nắm vững uyển ngữ không chỉ có thể tăng cường năng lực đọc hiểu Hán ngữ mà học sinh Việt Nam còn có thể đề cao một cách rõ ràng năng lực vận dụng Hán ngữ trong giao tiếp, và từ uyển ngữ cũng có thể tìm hiểu về phong tục văn hóa và đặc trưng tâm lí xã hội của dân tộc Hán. Cho nên nói: trong việc dạy học tiếng Hán cho học sinh Việt Nam, đối với dạy uyển ngữ vừa là phải bắt buộc mà lại phải có tác dụng thiết thực.

3.3.1. Điều tra về tình hình học sinh Việt Nam học tập uyển ngữ tiếng Hán

Để điều tra được kết quả đáng tin cậy những vấn để liên quan đến việc học tập và sử dụng uyển ngữ tiếng Hán, chúng tôi đã tiến hành điều tra đối với 40 em lưu học sinh Việt Nam đã đạt được trình độ Hán ngữ cấp trung, trong Học viện Hồng Hà - Vân Nam - Trung Quốc. Cụ thể dưới đây:

Thời gian điều tra: cuối tháng 8 năm 2008

Đối tượng điểu tra:40 em lưu học sinh VN đã có bằng HSK cấp 3 đang học trường Học Viện Hồng Hà Vân Nam Trung Quốc.

Nội dung điều tra:

+1)Khái niệm uyển ngữ +2)Nhận biết uyển ngữ trong câu

+3)Điều tratình hình sử dụng uyển ngữ tiếng Hán của sinh viên Việt Nam +4)Điều tra dịch uyển ngữ của sinh viên Việt Nam

Phân tích và kết quả điều tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+1)Về khái niệm uyển ngữ, kết quả điều tra thống kê như sau: số người

điều tra

chưa nghe đã nghe nhưng chưa hiểu lắm về uyển ngữ

đã nghe và hiểu về uyển ngữ

40 70% 25% 5%

Kết quả điều tra cho thấy: Sinh viên tương đối lạ lẫm đối với khái niệm uyển ngữ. Đại bộ phận các em chưa tiếp xúc qua với khái niệm này, chỉ có một số bộ phận nhỏ các em hiểu chút ít về khái niệm này là do cùng học sinh khoa Trung Văn lên lớp học Hán ngữ hiện đại và một số môn khác... được giáo viên giảng qua khi lên lớp.

2)Nhận biết uyển ngữ trong câu

1) 最?近òỹ°Â梅的姥?姥?因??病?去??世,她很?伤?心. Gần đây bà ngoại của Mai đã qua đời do bệnh nặng , cô ấy rất buồn.

2) 感谢?白衣 Â?使?,让 Ã可?怕的非?典?型肺?炎在中国?大地?上?

消?失?了?.

Cảm ơn các thiên sứ áo trắng , đã khiến cho căn bệnh đáng sợ SARS / viêm đường hô hấp cấp biến mất trên lãnh thổ Trung Quốc.

4) 你这 õ么做?也太??”了?.

Bạn làm như vậy cũng thật là “cai ấy”rồi.

5) 那个内科病人,头天晚上进来,一句话也没有讲过,第二天早晨就翘 辫子了. (巴金《第四病室》) Người bệnh trong khoa nội đó, đến vào tối hôm trước, một câu cũng không nói, đến sáng sớm hôm sau thì " mất rồi ". ( Ba Kim< phòng bệnh thứ 4> )

6)他今天要去见泰山,紧张得要死.

Anh ấy hôm nay gặp bố vợ, anh ta rất hồi hộp)

Kết quả điều tra hiển thị: đối với một số uyển ngữ như 去?世, 白衣Â天?

使?, 第三者ò, 那?个?, 翘辫?子?, 泰山?có 35 người nhận biết toàn bộ chính xác, chỉ có 5 người nhận biết không chính xác. Điều này nói lên rằng, sự phân biệt uyển ngữ khi đứng riêng lẻ khó khăn hơn nhiều so với khi tham gia vào câu . Do đó hoàn cảnh ngôn ngữ là yếu tố quan trọng trong uyển ngữ tiếng Hán.

3) Điều tra về tình hình vận dụng uyển ngữ tiếng Hán của học sinh Việt Nam

Trong giao tiếp đa văn hóa, khi những người tham gia giao tiếp không cùng một bối cảnh văn hóa thường dễ dẫn đến không hiểu hoặc hiểu lầm, từ đó làm cản trở giao tiếp hoặc khiến cho giao tiếp thất bại. Ví dụ, do không quen về phong tục tập quán không phải có thể mạo phạm đến đối phương, thậm chí có thể dẫn đến xung đột văn hóa, khiến cho tình cảm từ hai phía không được vui vẻ, dẫn đến giao tiếp thất bại.

Qua phân tích tư liệu thực tế cho thấy, sinh viên thường chỉ hiểu nghĩa của

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt (Trang 70)