Uyển ngữ với lời nói khiêm tốn

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt (Trang 33)

Cấu tạo uyển ngữ và lời nói khiêm tốn đều dùng phương thức nói thẳng nói vòng vo. Cách nói thẳng, nói vòng vo của lời nói khiêm tốn là dùng một từ không có sắc thái tình cảm thêm yếu tố tình cảm để khen người khác, chê mình, làm cho người nghe cảm thấy dễ chịu, thể hiện phong cách quân tử khiêm tốn kính trọng truyền thống, Ví dụ: gọi người khác là 阁下 các hạ/ ngài còn tự

xưng là 鄙?人? bỉ nhân/ kẻ hèn này.

Uyển ngữ là cách nói vòng vo. Ví dụ từ 解õ囊? giải nang. 囊? nang là túi,

có lúc có nghĩa là túi tiền. Trung Quốc cổ đại có tâm lý truyền thống coi nhẹ tiền bạc, nhưng khi bạn có tiền thì bạn có thể ủng hộ người khác và khi đó có thể làm tổn thương lòng tự trọng của họ. Vì thế, khi giúp đỡ người khác thì phải lấy tiền ra, tức là mở túi tiền, và từ 解 õ囊? có nghĩa là cầm tiền giúp đỡ người khác. Trong giao tiếp xã hội văn minh từ nói thẳng người ta thêm sắc thái uyển chuyển để tránh đề cập nội dung chính. Ví dụ: 内急 nội cấp là mót tiểu.

Uyển ngữ thiên về né tránh vì thế thường dùng thủ pháp né tránh. Các dùng từ xưng hô là một ví dụ cụ thể, sinh động. Ví dụ: 高徒? cao đồ (đồ đệ), 寒?色

ô hàn sắc (tự xưng), 鄙?人? bỉ nhân (tự xưng), 家?兄? (anh trai).

Đại đa số các cách nói uyển ngữ thường có các hình vị có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: 尊X tôn X, 贵úX quý X, 高cao X, 鄙?bỉ X, “贱 ỳ X tiện X.

Lời nói khiêm tốn lấy sắc thái khiêm tốn nhã nhặn làm đ?c trưng chính, còn uyển ngữ là trái với cách nói thẳng, rất nhiều từ trung tính, thậm trí có thể có sắc thái phê bình chế nhạo ngư?i khác, mức đ? chê bai có nhẹ hơn so với từ nói thẳng. Ví dụ: 后进ứhậu tiến/chậm tiến thay cho 落?后lạc hậu.,

_ Nhìn từ nội dung, lời nói khiêm tốn đề cập đến nội dung về sắc thái lịch sự, quan hệ giao tiếp, giữa bạn và tôi, còn uyển ngữ thì có nội dung ngữ nghĩa đề cập đến cái người ta cho rằng không lịch sự không may mắn và kích động người khác, mang đến ngữ nghĩa không vui vẻ (như những uyển ngữ về chết, tội phạm, ngoại giao).

1.5.4. Uyển ngữ và ngôn từ cát tƣờng

Xã hội loài người phát triển đến ngày nay, con người không ngừng tìm hiểu về tự nhiên và bản thân, một vài nhận thức mê tín đã làm mất đi lòng tôn kính đối với ngôn ngữ. Ngôn ngữ làm vai trò của một tín hiệu giao tiếp chứ không mang đến may mắn hay tai họa, nhưng là một nền văn hóa truyền thống và

những kỳ vọng về cuộc sống hạnh phúc của con người, ngôn từ cát tường vẫn tồn tại trong xã hội hiện đại và có những tiến triển mới. Cùng với sự cải cách và phát triển của nền kinh tế, giới doanh nghiệp bắt đầu phồn thịnh, các doanh nhân bắt đầu suy nghĩ tới xu hướng tâm lý mua hàng của khách đã thi nhau lấy ngữ cát tường đặt tên cửa hàng để thu hút được nhiều khách hơn. Ví dụ:好运

ậ?´饭?馆ítiệm ăn may mắn,顺³风?酒 ặ?ờkhách sạn thuận phong,天?长地?久 婚?纱 ảnh viện trăm năm hạnh phúc,...

_ Từ “cát tường” cũng là một sản vật của ngôn ngữ sùng bái tâm linh. Người nguyên thủy tin rằng những từ biểu thị sự không may sẽ có khả năng mang tới tai họa, những từ biểu thị sự may mắn sẽ đem lại hạnh phúc. Do đó, một mặt con người dùng uyển ngữ để thể hiện ngôn ngữ cấm kị, mặt khác họ dùng những ngữ cát tường để đem lại sự may mắn Đây là lí do cho sự ra đời của các từ cát tường. Vào những ngày chúc mừng như dịp lễ tết hay hôn nhân đại sự, con người dùng rất nhiều từ cát tường mà xã hội hiện đại ngày nay vẫn sử dụng:

恭?喜发财?cống hỉ phát tài, 寿比?南?山?thọ tỷ Nam Sơn, 福如?东海phúc như Đông Hải, 幸?福美满?hạnh phúc mỹ mãn, 早?生?贵 ú子?sớm sinh quý tử,…

Mấy năm gần đây, trong xã hội xuất hiện rất nhiều cái gọi là con số may mắn, những con số này đều có liên quan tới ngữ cát tường, như: 998 (久久发 cửu cửu phát), 198 (要ê 久发), 168(一?路发 nhất lộ phát), 888(发发发 phát phát phát)... Trong xã hội còn xuất hiện hiện tượng bán biển xe hoặc số điện thoại mang con số may mắn. Những con số được gọi là may mắn này mặc dù không thể so sánh được với ngữ cát tường, nhưng cũng được coi là một dạng biến thể của ngữ cát tường, có liên quan tới tâm lý mong muốn được may mắn, giàu có của con người trong xã hội hiện nay.

Uyển ngữ và ngữ cát tường chỉ không giống nhau về công dụng. Uyển ngữ dùng để điều chỉnh quan hệ con người, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, còn ngữ cát

tường dùng để diễn đạt tình cảm tốt đẹp của nhân loại. Về phương diện biểu đạt "làm cho con người vui vẻ" thì uyển ngữ và ngữ cát tường được dùng như nhau. Sự khác biệt giữa chúng là ở chỗ ngữ cát tường diễn đạt sự chúc phúc cho một tương lai tốt đẹp, còn uyển ngữ không có đặc điểm này. Như: an khang, trường thọ, cát tường như ý và tận thế, hy sinh, hiến thân v.v về phương diện biểu đạt dễ được con người chấp nhận, nhưng những từ phía trước là ngữ cát tường, biểu đạt sự chúc phúc với người khác, còn những từ phía sau là uyển ngữ, là cách nói khác của"chết".

1.6. Tiểu kết

Qua những phần trình bày trên, có thể thấy, uyển ngữ là một trong những hình thức quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ để điều hòa quan hệ giao tiếp. Uyển ngữ là một hiện tượng phổ biến trong ngôn ngữ của nhân loại. Nguyên nhân chính hình thành nên uyển ngữ chính là do kiệng kị (taboo). Trong giao tiếp, con người vì mình, vì đối tượng giao tiếp hay vì một số điều không thể nói thẳng ra vì lí do kiêng kị, vì lịch sự hay để che dấu ngụy trang mà tìm cách nói khác đi, dùng những từ đẹp đẽ uyển chuyển có ý nghĩa tương tự để thay thế. Nhờ vậy mà có thể làm cho ngôn ngữ giao tiếp nhã nhặn, lịch sự, phong phú, dễ nghe, hàm súc, dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp. Nếu một ngôn ngữ không có uyển ngữ nó sẽ trở thành một công cụ giao tiếp không hoàn chỉnh.

Sự xuất hiện, sử dụng của uyển ngữ là kết quả tác dụng qua lại giữa ngôn ngữ và xã hội, ở thời kì lịch sử khác nhau, văn hóa giống hoặc khác nhau, uyển ngữ có những đặc điểm chức năng và hình thức thể hiện khác nhau. Ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với con người và đời sống của con người, con người sáng tạo ra ngôn ngữ, nhưng cuộc sống của con người cũng chi phối và hạn chế ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một cách thức biểu hiện, truyền đạt của tư duy, đồng thời cũng là cách chi phối, biến đổi tư duy và hành vi của con người, tư tưởng, tình cảm của con người đều phải thông qua ngôn ngữ để nói rõ và truyền đạt, để biểu đạt rõ ràng tư tưởng của mình, phải lựa chọn những

phương thức thích hợp, thỏa đáng trong vô số các hình thức của ngôn ngữ, điều đó rất quan trọng. Ngôn ngữ không chỉ giúp con người trao đổi suy nghĩ, tình cảm, tư duy, mà còn có thể khơi gợi sự tưởng tượng. Dù cho giữa từ ngữ và sự vật được chỉ không có mối liên hệ nào, nhưng khi con người sử dụng đến những từ ngữ đó thì ngược lại, hình tượng của sự vật mà từ ngữ chỉ vào hiện ra rất sinh động, rõ ràng, mà còn có ảnh hưởng nhất định đến tâm lí. Từ ngữ không giống nhau dùng để biểu thị sự vật việc làm cho người sợ hãi, tôn kính hoặc không vui vẻ, cũng sẽ dẫn tới hoạt động tâm lí tương ứng. Lỗi biểu đạt của ngôn ngữ sẽ làm tổn thương tình cảm người khác, phá hoại quan hệ giao tiếp, phá vỡ tổ chức xã hội, thậm chí sẽ tạo ra căng thẳng trong quan hệ quốc tế. Vì thế, con người luôn tránh hết mức sử dụng trực tiếp những từ ngữ có thể dẫn đến thái độ không vui. Nếu có vài câu từ có nội dung không vui vẻ hoặc lời nói

CHƢƠNG II

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA UYỂN NGỮ TIẾNG HÁN

2.1. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CỦA UYỂN NGỮ

Năm 1967, nhà ngôn ngữ học Mỹ P.Grice lần đầu tiên đề xuất với giới ngôn ngữ học nguyên tắc cộng tác, tức là hai bên giao tiếp với nhau cần cùng phối hợp để đạt được mục đích giao tiếp cần thiết. Ngoài ra ông còn đưa ra 4 chuẩn tắc để làm tiêu chuẩn phân tích ngôn ngữ, là chuẩn tắc liên quan, chuẩn tắc thông tin vừa đủ, chuẩn tắc thông tin chân thực và chuẩn tắc thông tin minh bạch. Ông cho rằng, người phát ngôn phải tuân thủ nguyên tắc cộng tác nhưng lại phải cố ý vi phạm một nguyên tắc nào đó để khiến người nghe hiểu được hàm ý đặc thù. Ví dụ: 贫ả?Đ?ỳ?ềquốc gia nghèo _ được gọi là 第三世 界?quốc gia thứ ba, 失?业thất nghiệp gọi là 待业或?下岗chờ việc hoặc thôi cưong vị.

Nhà ngôn ngữ học người Anh G.H.Leech đề xuất nguyên tắc lịch sự năm 1983. Giải thích nguyên nhân của chuẩn tắc hợp tác cố ý vòng vo trong giao tiếp, ông chỉ ra sáu chuẩn tắc của nguyên tắc lịch sự là: đúng đắn, khẳng khái, tán dương, khiêm tốn, một lòng, đồng tình. Tác giả cho rằng, ngôn ngữ vốn đã tồn tại hàm súc khúc chiết , có hiện tượng uyển chuyển, đều là do nhu cầu lịch sự mà có.

Từ góc độ ngữ dụng học, uyển ngữ tất nhiên tồn tại dưới cơ sở quy phạm của nguyên tắc cộng tác và biểu hiện đặc điểm của nguyên tắc lịch sự . Với ảnh hưởng của hai nguyên tắc trên, chúng tôi quy nạp nguyên tắc cấu tạo riêng của uyển ngữ như sau:

2.1.1. Nguyên tắc khoảng cách

Công dụng chủ yếu của uyển ngữ là thay thế một số lời khó nói ra, một cách đơn giản và cơ bản là từ ý nghĩa bên ngoài chỉ ra một khoảng cách để tránh trực tiếp nói thẳng vào sự vật, tuy nhiên vẫn khiến đối tượng giao tiếp hiểu được

những tín hiệu thực của ngôn ngữ. Như thế, hai bên giao tiếp đều có thể nhận được sự an ủi, mà không có gì khiếm nhã, bất kính.Ví dụ thay 死chết bằng 停 止?了?呼?吸?ngừng thở, 心脏à停止?了?跳?动tim ngừng đập, 永远ả?Ä闭?

上?了?眼睛?ngủ vĩnh viễn,... Cách thay như thế này sẽ đạt được mục đích của uyển ngữ.

2.1.2. Nguyên tắc liên quan

Những từ ngữ con người sử dụng khúc chiết đều có một sự liên quan nào đó và có đủ thông tin khiến người ta hiểu được và tạo được khoảng cách nhất định giữa hai người. Nguyên tắc khoảng cách yêu cầu tăng về khoảng cách giữa sự vật và tín hiệu ngôn ngữ chỉ sự vật đó, khoảng cách càng lớn thì hiệu quả uyển ngữ càng rõ ràng. Nguyên tắc liên quan thì ngược lại, yêu cầu khoảng cách giữa hai bên phải ngắn lại, khống chế trong phạm vi không ảnh hưởng đến giao tiếp .Ví dụ 火化厂?xưởng phát hoả là nơi khiến lòng người ngột ngạt, khi người ta nói đến sẽ nhận được một cách nói khéo léo thay cho khu vực mượn lửa đốt xưởng.

2.1.3. Nguyên tắc mơ hồ

Bản thân sự vật khách quan tồn tại đặc điểm mơ hồ, con người khó tránh khỏi nhận thức thiếu xác thực đối với đối tượng khách quan, do đó tính mơ hồ của ngôn ngữ cũng là hiện tượng tất nhiên, đặc biệt tính mơ hồ càng hiện rõ khi từ ngữ đề cập đến không gian, thời gian, mức độ, phạm vi. ở đây, nguyên tắc mơ hồ của chúng tôi đưa ra không phải những kiểu mơ hồ vừa kể trên, mà là những mã số để chỉ sự vật mà người nói tránh né, cố ý dùng một khái niệm khác nhiều ý nghĩa hoặc là dùng một cách thức ngôn ngữ khác để tăng thêm nội hàm mang tính không minh xác, dùng mơ hồ để chỉ chân thực. Chẳng hạn:

1) 那?个? cố ý dùng từ xưng hô không xác định cụ thể, khiến đối tượng bị gọi tên trở lên mơ hồ không xác định, đây là cách cấu tạo thường dùng của uyển ngữ. Có rất nhiều từ ngữ không xác định được ý nghĩa thường được dùng làm

từ uyển ngữ, như: 那?个?cái đó, 这õ个?cái này, 那?东西ữ thứ kia, 这õ东 西ữ thứ này, 那?地?方?nơi đ, 这õ地?方?nơi này,...Cụ thể:

后来村?里就沸沸扬扬地?传说à麻?子?和讨?饭?婆“那?个?”了?

Sau này trong thôn lưu truyền truyền thuyết đ giữa Ma Tư và cái bà xin ăn ấy (Văn học thời đ?i, kỳ 3, năm 1995).

_Với câu你这õ么做?太那?个?了?(Anh làm thế, thật quá đó), thì tuỳ ngữ cảnh khác nhau sẽ có ý nghĩa khác nhau: có thể biểu thị quá đáng, vô lễ nhưng ngữ khí uyển chuyển dễ được người nghe chấp nhận, và khó hiểu lầm; có khi nó tăng thêm nghĩa cho từ và khiến việc lý giải của đối tượng giao tiếp được linh hoạt. Khi 那?个? là uyển ngữ thì nghĩa từ vựng phong phú (thay thế hành vi bất nhã, sự vật không trong sạch, và mang tính phủ định), nghĩa từ pháp đa dạng (danh từ, động từ, tính từ hoặc từ tổ). Đây cũng là đặc điểm phức tạp và phong phú của uyển ngữ.

2) 表?示?表?示? tỏ lòng và 意思?意思? lòng thành

Có một số thủ pháp về ngữ pháp có thể tăng thêm khái niệm biểu thị cũng có thể tăng thêm nội hàm từ ngữ khiến cho có tính mơ hồ với mức độ nhất định.Ví dụ, khi người ta nói rằng có chút lễ mọn, đang cầm trong tay, chỉ là tỏ lòng tỏ lòng mà thôi thì 表?示?表?示? mang ý nghĩa dùng vật chất để tạ ơn nhưng nghe thì uyển chuyển và hợp lý, rất có chuẩn mực.Qua cách dùng cho thấy, 表?示?表?示?tỏ lòng so với 表?示?感谢?tỏ lòng cám ơn thì 表?示?表? 示?tỏ lòng khiến người nghe tiếp nhận dễ dàng hơn. Sau này, 表?示?表?示?tỏ lòng lại được dùng ở những trường hợp khác, ví dụ mời rượu thì nói 表?示?表? 示?, không uống được rượu thì cũng nói 表?示?表?示?.

意思?ý nghĩa vốn là một danh từ phổ thông, hiện nay là động từ, luôn xuất hiện dưới hình thức trùng lặp. Kiểu biến đổi này khiến 意思? không phải là ý nghĩa ban đầu nữa. Ví dụ:

这事还真难办,要不你先拿两千块钱,给管事的意思意思一下. (Việc này thật khó xử lý, hay là anh cầm trước 2000 Nhân dân tệ đưa cho quản lý gọi là có chút lòng thành). Như vậy, lòng thành đã biến thành dùng tiền để tác động.

2.1.4. Nguyên tắc hài lòng

Từ góc độ hiệu quả xã hội và tâm lý, nó là nguyên tắc cấu tạo quan trọng nhất của cấu tạo uyển ngữ. Nó yêu cầu uyển ngữ sáng tạo ra môi trường giao tiếp lịch sự hữu hảo. Hài lòng không có ý nghĩa hẹp chỉ đơn thuần làm cho người khác vui, mà ở một mức độ nào đó dùng chỉ đem lại cho nguời khác thiện cảm, hoặc giảm nhẹ sự khó xử cho người khác, chú ý đến thể diện của người khác, cũng đồng thời thể hiện sự có văn hóa lịch sự của người nói.

Nguyên tắc hài lòng của uyển ngữ được thấy rõ thông qua bốn tiêu chuẩn dưới đây

1)Khoan dung đồng tình

Có khả năng hấp dẫn đối phương hoặc giảm thiểu độ khó cho mọi người, giữ lịch sự cho người khác, và biểu lộ người nói có giáo dục và lịch thiệp, cũng tức là một cách lượng thứ, khéo léo, đồng tình. Đối với một số hiện tuợng xã hội, người ta không dùng ngôn ngữ trực tiếp mà dùng uyển ngữ, làm đẹp ngôn từ, chỉ là một kiểu tâm lý khoan dung độ lượng. ở đây, chúng tôi tập trung vào khảo sát uyển ngữ liên quan đến vấn đề li hôn. Theo lịch sử truyền thống Trung Quốc, trong trung hiếu tiết nghĩa忠?孝节Ú义? thì có ba mục liên quan đến gia đình. Quan niệm hôn nhân thời phong kiến là父母之命,媒约之言 phụ mẫu chi mệnh, môi ước chi ngôn, đó là một quy định tàn nhẫn đối với người phụ nữ, hơn cả cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. 嫁鸡随鸡,嫁狗随狗gả cho gà thì phải theo gà, gả cho chó thì phải theo chó. Sau giải phóng, nam nữ bình đẳng, hôn nhân tự chủ, tình yêu là cơ sở của hôn nhân. Những thập niên 50-70 của

Một phần của tài liệu Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán và cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt (Trang 33)