Xây dựng chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc phù hợp với tâm lý ngƣời dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Một phần của tài liệu Phát thanh tiếng dân tộc với người dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum (Trang 98 - 99)

- Căn cứ vào khung chƣơng trình, sắp xếp tin bài theo chủ đề hoặc phạm vi phản ánh, nhƣng phải bám sát nhiệm vụ chính trị của đài và đáp ứng nhu

3.3.2.Xây dựng chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc phù hợp với tâm lý ngƣời dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

ngƣời dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Trƣớc hết là xây dựng chƣơng trình với nguồn đề tài phong phú, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng đa dạng của bà con DTTS. Tiếp cận nhiều hơn tới những đề tài, những vấn đề mà bà con quan tâm. Điều này đòi hỏi những ngƣời làm chƣơng trình phải thƣờng xuyên gần gũi bà con, đặt mình vào cuộc sống của họ, lắng nghe tâm tƣ, nguyệt vọng mới hiểu đƣợc họ. Bởi đối tƣợng là đồng bào DTTS không giống nhƣ những đối tƣợng ở miền xuôi và thành phố quan tâm vấn đề theo dòng thời sự mà họ chỉ quan tâm những gì thiết thực với cuộc sống thƣờng ngày mà thôi. Phóng viên phải đầu tƣ nhiều tâm huyết, thời gian để nghiên cứu, tìm ra một cách thức thể hiện sao cho phù hợp. Mà mỗi vấn đề lại cần một cách tiếp cận mới, một thứ ngôn ngữ diễn đạt hợp lý. Chẳng hạn khi viết về vấn đề chính luận, chính trị thì ngôn ngữ khô khan, khi viết về văn hoá, văn nghệ thì ngôn ngữ lại mềm mại hơn, mang chất văn nghệ hơn. Những thể loại thƣờng hay đƣợc dùng trong các chƣơng trình phát thanh là phóng sự ngắn, tin, bài phản ánh. Đó cũng là những thể loại thích hợp, nên bổ sung thêm một số thế loại mà nhẹ nhàng hơn, dễ tiếp nhận hơn nhƣ câu chuyện báo chí, tiểu phẩm báo chí...Đây là những thể loại mà hàm chứa thông tin thời sự không nhiều nhƣng nó lại dễ nghe, dễ hiểu, khi muốn tuyên truyên vê dân số, y tế, dùng thể loại này là rất thích hợp.

Nền kinh tế thị trƣờng phát triển, kéo theo nó rất nhiều hệ lụy đến đời sống văn hóa của bà con DTTS Kon Tum: thói đua đòi, sự đổi thay về lối sống, ƣa thích những gì hào nhoáng, bỏ quên vốn văn hóa truyền thống bản địa mà ông cha đã gìn giữ. Chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc phải là kênh truyền thông thực hiện việc giữ gìn vốn văn hóa của các DTTS bản địa Kon

Tum. Nhận thức đúng vai trò của văn hóa dân tộc với đời sống công chúng DTTS, chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc Kon Tum đang làm rất tốt và cần thiết phát huy nhiều hơn nữa. Chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc phải là kênh thông tin đặc biệt nỗ lực thực hiện điều này.

Công chúng ngƣời Banahr, Jẻ Triêng, Xê Đăng không chỉ tìm hiểu thông tin mà nhu cầu thƣởng thức âm nhạc cũng rất lớn. Do vậy, cung cấp thông tin kết hợp hài hoà âm nhạc phải trở thành một nguyên tắc rất cần đƣợc chú ý đối với những ngƣời làm chƣơng trình. Đặc biệt đẩy mạnh việc thực hiện thu âm nghệ thuật hát kể sử thi và trình diễn cồng chiêng. Bởi đây là hai loại hình di sản văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt, tác động rất lớn đến đời sống tinh thần của bà con Banahr, Jẻ Triêng, Xê Đăng.

Một phần của tài liệu Phát thanh tiếng dân tộc với người dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum (Trang 98 - 99)