Viết ngắn, nói ngắn, nói rõ

Một phần của tài liệu Phát thanh tiếng dân tộc với người dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum (Trang 94 - 95)

- Căn cứ vào khung chƣơng trình, sắp xếp tin bài theo chủ đề hoặc phạm vi phản ánh, nhƣng phải bám sát nhiệm vụ chính trị của đài và đáp ứng nhu

3.2.2.3. Viết ngắn, nói ngắn, nói rõ

Đặc trƣng của phát thanh là “nghe chỉ một lần”, thính giả tiếp nhận thông tin mà không có sự hỗ trợ của hình ảnh nhƣ truyền hình, cũng không thể đọc lại bài báo nhƣ báo in. Vì vậy viết cho phát thanh phải rành mạch, rõ ràng, đúng trọng tâm, không nên rƣờm rà, sẽ dẫn đến sự khó khăn tiếp thu của công chúng. Để nâng cao hiệu quả tiếp nhận thông tin, bắt buộc nhà báo phải học cách “viết ngắn, nói ngắn, nói rõ”. Những ngƣời làm chƣơng trình phát thanh tiếng dân tộc đang hƣớng văn bản theo lối viết với ngôn ngữ giản dị, lối ví

von, gần gũi, giản dị tạo ra một tầng ý nghĩa. Một thực tế là có nhiều bài viết quá dài nhƣ bài viết về kỹ thuật trồng cây cà phê, lúa nƣớc, hoa đồng tiền,…đòi hỏi đƣa dung lƣợng thông tin lớn, về tất cả các quá trình thực hiện. Biên tập viên phải biết cách “ngắt” bài viết ra thành nhiều phần nhỏ, đƣa lần lƣợt vào từng chƣơng trình riêng. Phát thanh viên nên nói ngắn - tức là lời dẫn cần hợp lý, vừa đủ bởi vì bản thân bản tin hay phóng sự thu thanh, ghi nhanh thu thanh đã quá đầy thông tin.

Đặc điểm của ngôn ngữ phát thanh là tính giao tiếp đơn dạng, nó hƣớng tới từng công chúng cụ thể, mỗi công chúng đều có cảm giác phát thanh viên viên chỉ nói với mỗi mình họ thôi. Do vậy, để đảm bảo tính chính xác của thông tin phát thanh viên cần đọc rõ ràng, với giọng nói biểu cảm đúng với những tình tiết, chi tiết tạo nên của tác phẩm cũng là yếu tố quyết định để làm nên sức hấp dẫn của báo phát thanh và là một yêu cầu cần chú trọng.

Một phần của tài liệu Phát thanh tiếng dân tộc với người dân tộc thiểu số bản địa Kon Tum (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)